A, MB
- GIỚI THIỆU: Có câu châm ngôn nổi tiếng rằng "Cần phải học thật nhiều để biết được kiến thức mình biết còn rất ít". Theo em, đây là một quan điểm thực sự đúng đắn và sâu sắc trên con đường học vấn của mỗi người. Dù cho mỗi người có một quan điểm học hành và học vấn khác nhau, nhưng ta đều có điểm chung đó là thực sự cần nỗ lực, chăm chỉ để không ngừng tiến ra bể lớn tri thức ngoài kia.
B, TB
1, GIẢI THÍCH
- Quan điểm của tác giả về việc "học thật nhiều" có nghĩa là ta không ngừng trau dồi kiến thức, tiếp nhận kiến thức từ thật nhiều nguồn. Ta có thể đọc thêm sách, đọc tài liệu trên mạng, học từ trường lớp, học từ bạn bè.... Điều quan trọng nhất đó là ta không ngừng học, không gián đoạn việc học của mình lại và liên tục thu nhận kiến thức. Sau khi thu nhận kiến thức, quá trình tiếp theo đó là sự so sánh, sự tư duy, sự sắp xếp và suy nghĩ đúng sai của chúng ta. Khi ta càng đào sâu một vấn đề thì đó là lúc mà chúng ta thực sự học tập, thực sự tư duy cho đến khi tìm ra được câu trả lời và bản chất của vấn đề.
2, BÀN LUẬN
Và nhờ quá trình đó, mà chúng ta chắc chắn sẽ nhận ra được một thứ vô cùng quý báu đó là việc nhận thức được rằng kiến thức của mình còn rất ít. Kiến thức nhỏ bé của chúng ta khi gặp chân trời kiến thức từ những quyển sách khác nhau, gặp kiến thức từ những khối óc khác nhau,... thì ta sẽ có sự thu nhận kiến thức, so sánh tri thức và thấy được rằng cái mình biết vẫn còn quá ít. Đồng thời, sự khác nhau trong quan điểm sống của từng người, làm cho ta thấy được suy nghĩ khác biệt của người khác về cùng một vấn đề, từ đó ta cũng học được rất nhiều. Qúa trình học cứ diễn ra như vậy và chúng ta sẽ thấy được khối lượng kiến thức mà mình cần nạp vào là khổng lồ và vô tận. Chính vì vậy, mỗi người đều cần phải học tập chăm chỉ, đặc biệt là chủ động học tập để có thể học một cách sáng tạo, chủ động và hiệu quả. Hơn tất cả, việc nhận thức được là kiến thức mình biết còn rất ót chính là động lực to lớn của việc học.
C, KB
Tóm lại, việc học là một quá trình cần làm suốt đời. Đúng như nhà bác học vĩ đại người Anh Đắc-uyn từng nói "Bác học không có nghĩa là ngừng học", việc học chính là quá trình dẫn đến việc nhận thức được sự ít ỏi trong kiến thức của mình, để từ đó tiếp tục học.
BÀI LÀM
Có câu châm ngôn nổi tiếng rằng "Cần phải học thật nhiều để biết được kiến thức mình biết còn rất ít". Theo em, đây là một quan điểm thực sự đúng đắn và sâu sắc trên con đường học vấn của mỗi người. Dù cho mỗi người có một quan điểm học hành và học vấn khác nhau, nhưng ta đều có điểm chung đó là thực sự cần nỗ lực, chăm chỉ để không ngừng tiến ra bể lớn tri thức ngoài kia.
Quan điểm của tác giả về việc "học thật nhiều" có nghĩa là ta không ngừng trau dồi kiến thức, tiếp nhận kiến thức từ thật nhiều nguồn. Ta có thể đọc thêm sách, đọc tài liệu trên mạng, học từ trường lớp, học từ bạn bè.... Điều quan trọng nhất đó là ta không ngừng học, không gián đoạn việc học của mình lại và liên tục thu nhận kiến thức. Sau khi thu nhận kiến thức, quá trình tiếp theo đó là sự so sánh, sự tư duy, sự sắp xếp và suy nghĩ đúng sai của chúng ta. Khi ta càng đào sâu một vấn đề thì đó là lúc mà chúng ta thực sự học tập, thực sự tư duy cho đến khi tìm ra được câu trả lời và bản chất của vấn đề.
Và nhờ quá trình đó, mà chúng ta chắc chắn sẽ nhận ra được một thứ vô cùng quý báu đó là việc nhận thức được rằng kiến thức của mình còn rất ít. Kiến thức nhỏ bé của chúng ta khi gặp chân trời kiến thức từ những quyển sách khác nhau, gặp kiến thức từ những khối óc khác nhau,... thì ta sẽ có sự thu nhận kiến thức, so sánh tri thức và thấy được rằng cái mình biết vẫn còn quá ít. Đồng thời, sự khác nhau trong quan điểm sống của từng người, làm cho ta thấy được suy nghĩ khác biệt của người khác về cùng một vấn đề, từ đó ta cũng học được rất nhiều. Qúa trình học cứ diễn ra như vậy và chúng ta sẽ thấy được khối lượng kiến thức mà mình cần nạp vào là khổng lồ và vô tận. Chính vì vậy, mỗi người đều cần phải học tập chăm chỉ, đặc biệt là chủ động học tập để có thể học một cách sáng tạo, chủ động và hiệu quả. Hơn tất cả, việc nhận thức được là kiến thức mình biết còn rất ót chính là động lực to lớn của việc học.
Tóm lại, việc học là một quá trình cần làm suốt đời. Đúng như nhà bác học vĩ đại người Anh Đắc-uyn từng nói "Bác học không có nghĩa là ngừng học", việc học chính là quá trình dẫn đến việc nhận thức được sự ít ỏi trong kiến thức của mình, để từ đó tiếp tục học.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK