Trang chủ Địa Lý Lớp 8 Câu 40. Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng...

Câu 40. Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là A. Làm cho địa hình thấp xuống B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngồi trẻ lại C. Tạo

Câu hỏi :

Câu 40. Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là A. Làm cho địa hình thấp xuống B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngồi trẻ lại C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ D. Bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng Câu 41. Các đèo nào do núi chảy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền trung ra nhiều khu vực : A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả B. Đèo Hải vân, đèo An Khê, Đèo Ngang, đèo Lao Bảo C. Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê D. Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang Câu 42. Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía bắc là do A. Khối nền cổ việt bắc khá lớn và có hình dáng tương đối tròn B. Sông ngồi chảy theo hướng vòng cung C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo hướng vòng cung Câu 43. Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc B. vùng núi Tây Bắc C. vùng núi Trường Sơn Bắc D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam Câu 44. Diện tích các đồng bằng sắp theo thứ tự: Sông Hồng, sông Cửu Long, và các tỉnh miền Trung là: A. 25.000 km2 , 46.000 km2 , 18.000 km2 B. 15.000 km2 , 40.000 km2 , 15.000 km2 C. 25.000 km2 , 16.000 km2 , 10.000 km2 D. 20.000 km2 , 60.000 km2 , 80.000 km2 Câu 45. Ý nghĩa của thềm lục địa có giá trị về nhiều A. thuỷ sản B. dầu mỏ C. du lịch D. giao thông Câu 46. Một trong những điểm khác nhau của đồng bằng sông Hồng so với các đồng bằng khác: A.nhiều vùng trũng ngập úng sâu,khó thoát nước B. không có hệ thống đê điều, nhiều ô trũng C. có hệ thống đê điều, nhiều ô trũng D. Diện tích 1500 km2 Câu 47. Loại đất chính của vùng Tây Nguyên là đất A. Phù sa cổ B. Feralit C. Ba dan D. Mùn núi cao Câu 48. Hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa trực thuộc: A. Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu B. Quảng Nam, Phú Yên C. Đà Nẵng, Khánh Hòa D. Quảng Bình, Quảng Trị Câu 49. Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua một số dãy núi lớn là dãy A. Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, sông Gâm B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Chí Linh C. Côn Luân, Côn Sơn, Con Voi D. Đông Triều, Côn Luân, Hoàng Liên Sơn Câu 50. Khoảng cách đường bờ biển từ Đà Nẵng đền đảo Tri Tôn, trong nhóm đảo Hoàng Sa là 315 km. Vậy trong bản đồ tỉ lệ 1:3.000.000 được đo bao nhiêu cm? A. 10,5 cm B. 12 cm C. 18,5 cm D. 23 cm Câu 51. Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần: A. Từ Bắc vào Nam B. Từ Tây sang Đông C. Từ thấp lên cao D.Từ miền ven biển vào miền núi Câu 52. Lượng mưa trung bình của nước ta là: A. 1.200 - 2.000 mm B 1.300 - 2000mm C. 1400- 2000mm D. 1500 - 2000mm Câu 53. Loại gió thịnh hành ở nước ta về mùa đông có hướng: A.Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam D.Tây Nam Câu 54. Nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc là do: A.Phía Bắc có mùa đông lạnh B.Càng ra phía bắc càng xa xích đạo, ảnh hưởng của gió Đông Bắc càng lớn dần C.Phía Nam nóng quanh năm D. Phía Bắc có nhiều núi và cao nguyên Câu 55. Tính chất thất thường của khí hậu Việt Nam là do: A.Hoạt động của gió mùa có năm đến sớm có năm đến muộn B.Năm rét sớm năm rét muộn C.Có năm mưa sớm năm mưa muộn D..Có năm bão nhiều năm bão ít Câu 56. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu nước ta phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao là do: A. Nước ta có nhiều miền khí hậu lạnh B. Vị trí địa lí,địa hình,ảnh hưởng của biển đông C. Miền Bắc có một mùa đông lạnh D. Duyên hải miền Trung mưa nhiều về Thu Đông Câu 57. Ở miền Bắc cuối mùa đông thường có: A. Mưa dông B. Mưa tuyết C. Mưa phùn D. Mưa ngâu Câu 58. Đặc trưng của mùa đông là: A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ B. Gió Đông Nam thổi liên tục C. Mưa lớn kéo dài D. Rét trên cả nước Câu 59. Nguyên nhân chủ yếu làm cho Việt Nam có 2 mùa khí hậu: A. Mùa đông lạnh, khô B. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều C. Địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau. D. Một năm có 2 mùa gió có hướng và tính chất trái ngược nhau. Câu 60. Trong mùa gió mùa Đông Bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ , Trung Bộ, Nam Bộ rất khác nhau là do: A. Ở Bắc Bộ lạnh khô, vào cuối mùa đông có mưa phùn ẩm ướt. B. Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm. C. Ở Nam Bộ thời tiết nóng khô ổn định suốt mùa. D. Tác động của gió mùa Đông Bắc đến các miền khác nhau.

Lời giải 1 :

Câu 40. Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là
A. Làm cho địa hình thấp xuống 
B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngồi trẻ lại
C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ
D. Bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng
Câu 41. Các đèo nào do núi chảy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền trung ra nhiều khu vực :
A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
B. Đèo Hải vân, đèo An Khê, Đèo Ngang, đèo Lao Bảo
C. Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê 
D. Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang
Câu 42. Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía bắc là do 
A. Khối nền cổ việt bắc khá lớn và có hình dáng tương đối tròn 
B. Sông ngồi chảy theo hướng vòng cung
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo hướng vòng cung
Câu 43.  Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở 
A. vùng núi Đông Bắc B. vùng núi Tây Bắc
C. vùng núi Trường Sơn Bắc D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Câu 44. Diện tích các đồng bằng sắp theo thứ tự: Sông Hồng, sông Cửu Long, và các tỉnh miền Trung là:
A. 25.000 km2 , 46.000 km2 , 18.000 km2 B. 15.000 km2 , 40.000 km2 , 15.000 km2
C. 25.000 km2 , 16.000 km2 , 10.000 km2 D. 20.000 km2 , 60.000 km2 , 80.000 km2
Câu 45.  Ý nghĩa của thềm lục địa có giá trị về nhiều
A. thuỷ sản B. dầu mỏ C. du lịch D. giao thông
Câu 46. Một trong những điểm khác nhau của đồng bằng sông Hồng so với các đồng bằng khác:
A.nhiều vùng trũng ngập úng sâu,khó thoát nước B. không có hệ thống đê điều, nhiều ô trũng
C. có hệ thống đê điều, nhiều ô trũng D. Diện tích 1500 km2
Câu 47.  Loại đất chính của vùng Tây Nguyên là đất
A. Phù sa cổ B. Feralit C. Ba dan D. Mùn núi cao
Câu 48. Hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa trực thuộc:
A. Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu B. Quảng Nam, Phú Yên
C. Đà Nẵng, Khánh Hòa D. Quảng Bình, Quảng Trị 
Câu 49.  Đi  theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua một số dãy núi lớn là dãy
A. Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, sông Gâm B. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Chí Linh
C. Côn Luân, Côn Sơn, Con Voi D. Đông Triều, Côn Luân, Hoàng Liên Sơn
Câu 50. Khoảng cách đường bờ biển từ Đà Nẵng đền đảo Tri Tôn, trong nhóm đảo Hoàng Sa là 315 km. Vậy trong bản đồ tỉ lệ 1:3.000.000 được đo bao nhiêu cm?
A. 10,5 cm B. 12 cm C. 18,5 cm D. 23 cm
Câu 51. Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần:
A. Từ Bắc vào Nam B. Từ Tây sang Đông                                                                                 
C. Từ thấp lên cao D.Từ miền ven biển vào miền núi
Câu 52. Lượng mưa trung bình của nước ta là:
A. 1.200 - 2.000 mm                           B 1.300 - 2000mm C. 1400- 2000mm                                D. 1500  - 2000mm
Câu 53. Loại gió thịnh hành ở nước ta về mùa đông có hướng:
A.Tây Bắc                    B. Đông Bắc             C. Đông Nam                 D.Tây Nam
Câu 54. Nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc là do:
A.Phía Bắc có mùa đông lạnh
B.Càng ra phía bắc càng xa xích đạo, ảnh hưởng của gió Đông Bắc càng lớn dần
C.Phía Nam nóng quanh năm
D. Phía Bắc có nhiều núi và cao nguyên
Câu 55. Tính chất thất thường của khí hậu Việt Nam là do:
A.Hoạt động của gió mùa có năm đến sớm có năm đến muộn
B.Năm rét sớm năm rét muộn
C.Có năm mưa sớm năm mưa muộn
D..Có năm bão nhiều năm bão ít
Câu 56. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí hậu nước ta phân hóa từ Bắc xuống  Nam, từ Đông sang Tây, từ thấp lên cao là do:
A. Nước ta có nhiều miền khí hậu lạnh B. Vị trí địa lí,địa hình,ảnh hưởng của biển đông
C. Miền Bắc có một mùa đông lạnh D. Duyên hải miền Trung mưa nhiều về Thu Đông
Câu 57. Ở miền Bắc cuối mùa đông thường có:
A. Mưa dông                   B. Mưa tuyết             C. Mưa phùn                  D. Mưa ngâu
Câu 58. Đặc trưng của mùa đông là:
A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ         B. Gió Đông Nam thổi liên tục
C. Mưa lớn kéo dài                                                        D. Rét trên cả nước
Câu 59. Nguyên nhân chủ yếu làm cho Việt Nam có 2 mùa khí hậu:
A. Mùa đông lạnh, khô
B. Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều
C. Địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau.
D. Một năm có 2 mùa gió có hướng và tính chất trái ngược nhau.
Câu 60. Trong mùa gió mùa Đông Bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ , Trung Bộ, Nam Bộ rất khác nhau là do:
A. Ở Bắc Bộ lạnh khô, vào cuối mùa đông có mưa phùn ẩm ướt.
B. Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
C. Ở Nam Bộ thời tiết nóng khô ổn định suốt mùa.
D. Tác động của gió mùa Đông Bắc đến các miền khác nhau.

Thảo luận

-- bn phongtranthi ơi
-- hello

Lời giải 2 :

Câu 40. Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là
A. Làm cho địa hình thấp xuống
B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngồi trẻ lại
C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ
D. Bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng
Câu 41. Các đèo nào do núi chảy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền trung ra nhiều khu vực :
A. Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả
B. Đèo Hải vân, đèo An Khê, Đèo Ngang, đèo Lao Bảo
C. Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê
D. Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK