$\text{#Duy}$
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
` ⇒ ` Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
` ⇒ ` Tác giả: Hồ Chí Minh.
2. Tìm các trạng ngữ trong đoạn văn và nêu rõ công dụng của chúng?
- Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng.
` ⇒ ` Công dụng: xác định mốc thời gian khi Tổ quốc bị xâm lăng.
3. Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào để thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu tác dụng của việc sử dụng hình ảnh ấy.
` ⇒ ` Trong câu cuối của đoạn văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh giữa sức mạnh của tinh thần yêu nước với một làn sóng mạnh mẽ, to lớn.
` ⇒ ` Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt trong câu.
+ Nhằm nhấn mạnh, khẳng định được sức mạnh mãnh liệt của tinh thần yêu nước trong mỗi nhân dân ta. Nó to lớn, cao quý như một làn sóng mạnh mẽ, lướt qua mọi sự nguy hiểm đến từ kẻ địch, nhấn chìm tất cả lũ bán nước, cướp nước.
+ Đồng thời, tác giả sử dụng hình ảnh "con sóng" so sánh với sức mạnh thiêng liêng của tinh thần yêu nước nhằm thể hiện được sự đoàn kết, gắn bó của mỗi người dân Việt Nam ta.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK