Câu 1 :
-Thể thơ : lục bát
Câu 2 :
-PTBĐ : Biểu cảm
Câu 3 :
-BPTT : Nhân hóa
-“… Bao giờ cho tới mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
=>Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ này nhằm với mục đích rất thú vị. Ví "trái hồng, trái bưởi" giống như con người . Từ ngữ "đánh đu" là một biểu hiện của những đứa trẻ đáng yêu, hiếu động, tinh nghịch. Từ đó giúp câu , bài thơ trở nên sống động, gần gũi với mọi người hơn.
ĐỀ 6 :
1. Thể thơ : lục bát (6/8).
2. Ptbđ chính là biểu cảm.
3.
+ Phép điệp cấu trúc " bao giờ cho tới..."
`->` Tác dụng :
- Làm khổ thơ hay hơn và sinh động, tăng sức gợi cảm.
- Tăng nhịp điệu cho khổ thơ.
- Đồng thời phép điệp trên còn làm nổi bật thời gian diễn ra sự việc.
+ Phép nhân hoá qua từ " đánh đu "
`-> ` Tác dụng :
- Làm khổ thơ hay hơn và thế giới loài vật thêm gần gũi với con người hơn.
- Qua đó ta còn hình dung ra sự vui tươi, đáng yêu và nghịch ngợm của những đứa trẻ con vào ngày rằm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK