~Chúc em học tốt,chị xin hay nhất nha~
Câu 1:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, chuyển động đó gọi là chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt là chuyển động nhiệt hay còn gọi là chuyển động Brown. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 2:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 3:
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Câu 4:
Ta thấy, cá vẫn sống được trong nước vì giữa các phân tử có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào các khoảng cách đó.
Câu 5:
-Chuyển động của phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì phân tử chuyển động càng nhanh.
-Ví dụ: Trong thí nghiệm của Brao – nơ, nhiệt độ càng cao thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh.
Câu 6:
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
Câu 7:
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Câu 8:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt
- nhiệt lượng chính là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được cộng vào hay bị hao hụt, mất đi.
- Nhiệt lượng hay còn gọi là nhiệt năng, có đơn vị tính là Jun (J).
Câu 9:
-Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Câu 10:
Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Câu 11:
-Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác.
-Ví dụ: Đốt nóng một đầu thanh kim loại có gắn các đinh nhỏ bằng sáp, các đinh lần lượt rơi xuống do sáp bị nóng chảy ra. Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt truyền từ đầu này đến đầu kia của thanh kim loại, đó là sự dẫn nhiệt.
Câu 1:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía, chuyển động đó gọi là chuyển động nhiệt hỗn loạn, gọi tắt là chuyển động nhiệt hay còn gọi là chuyển động Brown. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Câu 2:
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Câu 3:
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Câu 4:
Ta thấy, cá vẫn sống được trong nước vì giữa các phân tử có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào các khoảng cách đó.
Câu 5:
-Chuyển động của phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì phân tử chuyển động càng nhanh.
-Ví dụ: Trong thí nghiệm của Brao – nơ, nhiệt độ càng cao thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh, chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh.
Câu 6:
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
Câu 7:
Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Câu 8:
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt
- nhiệt lượng chính là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được cộng vào hay bị hao hụt, mất đi.
- Nhiệt lượng hay còn gọi là nhiệt năng, có đơn vị tính là Jun (J).
Câu 9: ( chắc đề ghi nhầm đun nóng một miếng đồng, chứ ko phải một miếng chì)
-Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Câu 10:
Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Câu 11:
-Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác.
-Ví dụ: Đốt nóng một đầu thanh kim loại có gắn các đinh nhỏ bằng sáp, các đinh lần lượt rơi xuống do sáp bị nóng chảy ra.
Nếu được cậu hãy vote cho mik 5s+ ctrlhn và mik xin trước ctrlhn nha!
Chúc cậu học tốt!!!
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK