Câu 1:
Bài tiết là là một hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất thải từ bên trong cow thể ra môi trường ngoài
Câu 2:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
Câu 3:
Cấu tạo của da gồm 3 lớp ; lớp biểu bì , lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào sừng xếp sit nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng chia tạo tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.
Câu 4:
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 5:
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
C âu 6:
-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
-Việc bài tiết chủ yếu do thận đảm nhận vì thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết
-Khi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải (C02, urê, axit uric...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết.
Câu 7:
Da có phản ứng:
- Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, cơ thể tăng tỏa nhiệt, đồng thời tăng cười tiết mồ hôi.
- Khi trời quá lạnh, mao mạch dưới da co lại, co co, chân lông co, giảm sự tỏa nhiệt.
Câu 8;
Mình khonh bíc ._.
Câu 9:
Đường tiết niệu tắc nghẽn làm nước tiểu, mà tích trữ lâu ngày, lắng đọng sinh ra sỏi thận. Nhiễm trùng đường tiết niệu. Vi trùng xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu dai dẳng, tạo ra mủ, lắng đọng các chất bài tiết lâu ngày cũng là nguyên nhân gây sỏi ở thận.
Câu 10;
-Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
-Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
Câu 11:
Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.
Câu 12:
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
Câu 13;
- Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co Làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da
Đáp án:
Câu 1:
Bài tiết là là một hoạt động của cơ thể nhằm loại bỏ các chất thải từ bên trong cow thể ra môi trường ngoài
Câu 2:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
Câu 3:
Cấu tạo của da gồm 3 lớp ; lớp biểu bì , lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào sừng xếp sit nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng chia tạo tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.
Câu 4:
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Câu 5:
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
C âu 6:
-Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là CO2, mồ hôi, nước tiểu.
-Việc bài tiết chủ yếu do thận đảm nhận vì thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết
-Khi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải (C02, urê, axit uric...) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết.
Câu 7:
Da có phản ứng:
- Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, cơ thể tăng tỏa nhiệt, đồng thời tăng cười tiết mồ hôi.
- Khi trời quá lạnh, mao mạch dưới da co lại, co co, chân lông co, giảm sự tỏa nhiệt.
Câu 8;
Mình khonh bíc ._.
Câu 9:
Đường tiết niệu tắc nghẽn làm nước tiểu, mà tích trữ lâu ngày, lắng đọng sinh ra sỏi thận. Nhiễm trùng đường tiết niệu. Vi trùng xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu dai dẳng, tạo ra mủ, lắng đọng các chất bài tiết lâu ngày cũng là nguyên nhân gây sỏi ở thận.
Câu 10;
-Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
-Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
Câu 11:
Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.
Câu 12:
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động
Câu 13;
- Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co Làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK