Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1....

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào? a. Trở thành một người không biế

Câu hỏi :

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào? a. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy. b. Trở thành một người lười suy nghĩ, ngại vất vả. c. Trở thành một người viết văn kém. 2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao? a. Trở thành một người suốt ngày buồn rầu, ủ rũ. b. Trở thành một người vui sướng, nói cười suốt ngày. c. Trở thành một người thờ ơ, mấthếtcảmxúc. 3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào? a. Trởthànhmộtngườiíchkỉchỉbiếtmình. b. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều. c. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều. 4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” sẽ ra sao? a. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm. b. Trở thành một người vụng về, hay làm hỏng mọi việc. c. Trở thành một người hay quên, không nhớ những việc mình làm. 5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép” điều gì sẽ xảy ra? a. Trởthànhmộtngườiuyênthâm,nhớhếtmọiđiều. b. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ. c.Trởthànhmộtngườinóinăngrõràng,chínhxác. 6. Câu “ Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” có kết thúc ra sao? a. Trở thành một người không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa. b. Trở thành một người nghèo khổ, mất hết tiền bạc của cải. c. Trởthànhmộtngườicôđơn,khôngcònaithânthích.

image

Lời giải 1 :

1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào?

a. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy.

b. Trở thành một người lười suy nghĩ, ngại vất vả.

c. Trở thành một người viết văn kém.

2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao?

a. Trở thành một người suốt ngày buồn rầu, ủ rũ.

b. Trở thành một người vui sướng, nói cười suốt ngày.

c. Trở thành một người thờ ơ, mất hết cảm xúc.

3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào?

a. Trởthànhmộtngườiíchkỉchỉbiếtmình.

b. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều.

c. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều.

4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” sẽ ra sao?

a. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm.

b. Trở thành một người vụng về, hay làm hỏng mọi việc.

c. Trở thành một người hay quên, không nhớ những việc mình làm.

5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép” điều gì sẽ xảy ra?

a. Trởthànhmộtngườiuyênthâm,nhớhếtmọiđiều.

b. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ.

c.Trởthànhmộtngườinóinăngrõràng,chínhxác.

6. Câu “ Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” có kết thúc ra sao?

a. Trở thành một người không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa.

b. Trở thành một người nghèo khổ, mất hết tiền bạc của cải.

c. Trởthànhmộtngườicôđơn,khôngcònaithânthích.

Thảo luận

Lời giải 2 :

@Young

1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào ?

=> b. Trở thành một người lười suy nghĩ, ngại vất vả .

2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao ?

=> c. Trở thành một người thờ ơ, mất hết cảm xúc .

3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào ?

=> c. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều .

4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” sẽ ra sao ?

=> a. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm .

5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép” điều gì sẽ xảy ra ?

=> b. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ .

6. Câu “ Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” có kết thúc ra sao ?

=> a. Trở thành một người không có giá trị , sống một cuộc đời vô nghĩa .

 

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK