1)Ca dao có câu
' 'Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta''
a) Câu ca dao trên sử dụng phép tu từ nào ?
=> Câu ca dao trên sử dụng BPNT nhân hóa ( trâu ơi , trâu này - ta )
b) Thuộc kiểu nào?
=> Kiểu nhân hóa : Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
* Phân tích câu và tác dụng :
=> Tác giả đã sử dụng BPNT nhân hóa , xưng hô , nói chuyện với trâu như đối với người , cho thấy được sự thân mật , gần gũi của bác nông dân đối với trâu , coi trâu như chính người bạn thân thiết nhất của mình
=> Tác dụng : cho thấy được bác nông dân vô cùng yêu quý chú trâu của mình, coi trâu như một người bạn gắn bó , thân thiết
2) Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn phương)
a) Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ nào?
=> Hai câu thơ trên đã sử dụng BPNT ẩn dụ
b) Thuộc kiểu nào ?
=> Kiểu ẩn dụ : ẩn dụ hình thức
* Phân tích câu và tác dụng
=> Hình ảnh mặt trời được tác giả ẩn dụ không ai khác đó chính là Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc ta . Bác như một mặt trời luôn soi sáng cho đất nước , cho dân tộc và mặt trời đó sẽ mãi mãi không bao giờ có thể tắt .
=> Tác dụng : Cho thấy được sự yêu quý , kính trọng của tác giả đối với Bác , hình ảnh mặt trời cũng giống như Bác , sáng vô cùng , và sẽ mãi mãi sáng ở trong tim của mỗi con người Việt Nam .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
NO COPY !!!!
@ Heo Béo :))
1.
a.Nhân hóa
b.gọi con vật như gọi người
2.
a.Nhân hóa, ẩn dụ.
b.ẩn dụ hình thức
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK