- Hai câu đầu nói lên sự dứt khoát rời khỏi quê hương, cội nguồn để tìm hòa bình cho đất nước. Các động từ "gửi" , "mặc kệ" đã nói lên điều đó
- Câu thơ tiếp theo nói về sự nhung nhớ của quê hương với người lính, "giếng nước", "gốc đa" là những hình ảnh thân thuộc với quê hương hay nó đại diện cho quê hương.
- Những câu thơ tiếp theo nói lên sự gian nan và khó khăn của người lính, "từng cơn ớn lạnh" "sốt run người", "vừng trán ướt mồ hôi", "áo rách vai", "quần tôi có vài mảnh vá", "chân không giày"
- câu thơ cuối thể hiện sự hồn nhiên của người lính khi đồng hành cùng nhau, nụ cười ấy tuy giá lạnh nhưng cũng tràn đầy ấm cúng, sự ấm cúng từ tấm lòng của người lính dành cho nhau, đó là tất cả tình yêu chân thành nhất.
1. Mở bài
- Dẫn dắt đề tài người lính, chiến tranh
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- VĐNL: Vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội
2. Thân bài:
* Khái quát chung
- Mạch cảm xúc
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1948....
- Vị trí và nội dung đoạn trích: Khổ 2 - Biểu tượng và sức mạnh của tình đồng chí
* Phân tích:
LĐ 1: Sự chia sẻ, thấu hiểu nỗi lòng của nhau
- Vì nghĩa người lính sẵn sàng từ bỏ những hình ảnh gắn bó bấy lâu: giếng nước, gốc đa, ....
+ hi vọng đất nước sẽ chiến thắng trở về...
+ từ láy "lung lay"
+ hình ảnh hoán dụ "giếng nước gốc đa" kết hợp với bptt nhân hóa "nhớ"
LĐ2: Sự đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi
LĐ3: Tình cảm gắn bó thân thiết giữa người đồng đội
* Đánh giá:
- Nghệ thuật: Thể thơ tự do, ngôn ngữ giản dị...
- Nội dung; Thể hiện tình đồng chí đồng đội giữa những người lính cách mạng
3. Kết bài
- Khẳng định VĐNL
- Liên hệ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK