Ảnh nha bn <3
Tên tuổi của nhà thơ bằng Việt với bài thơ tiêu biểu bếp lửa đã chiếm vị trí quan trọng trong lòng người đọc ngay từ khi bước vào nền văn học Việt Nam. Bài thơ sáng tác 1963 được rút ra trong tập thơ Hương cây bếp lửa. Bài thơ ca ngợi tình bà cháu đẹp đẽ, thiêng liêng gợi nhắc con người về tình yêu quê hương, xứ sở.Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại. Từ kỷ niệm đến suy ngẩm. Bài thơ là lời của người cháu ở phương xa nhớ về bà và những kỷ niệm về người ba. Bài thơ nói lên lòng kính yêu, những suy nghĩ ngẫm về bà.
Mở đầu bài thơ là những dòng hồi tưởng về tình bà cháu. Sự hồi tưởng của cháu bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa
” Một bếp lửa…nắng mưa”
Điệp ngữ "Một bếp lửa" nói lên hình ảnh bếp lửa trở đi trở lại trong tâm trí người cháu, luôn có mặt trong nỗi nhớ của người cháu xa quê. Đó là hình ảnh gần gũi, thân thuộc bình dị có mặt ở mọi gia đình mọi miền quê Việt Nam. Từ láy chờn vờn gợi tả ngọn lửa Lung linh hát lên tường vách, ngọn lửa gởi về một thời thơ ấu đã xa. "Ấp iu" là sáng tạo từ nói lên đôi bàn tay khéo léo kiên trì nhóm lửa gửi tới tình yêu thương ấp yêu che chở của người ba đối với đứa cháu thơ ngây. Nồng đượm nói lên ngọn lửa cháy lâu, ấm áp gợi tình bà cháu đậm đà sâu lắng. Biết mấy nắng mưa là hình ảnh ẩn dụ giúp ta hình dung những gian nan mưa nắng của đời bà. chữ "biết mấy" thật cảm động dường như người cháu hiểu được không đong đếm hết được những buồn vui cơ cực mà ba từng trải qua suốt mấy chục năm trời
Những hồi tưởng của người cháu về những năm tháng sống bên bà cảm nghĩ về bà và bếp lửa, kỷ niệm ấu thơ. Kỷ niệm tình bà cháu thời ấu thơ khổ hai: bài thơ gợi lên những kỷ niệm về thời thơ ấu bên bà gắn liền với thời kỳ đói nghèo
”Lên 4 tuổi…còn cay”
Lên bốn tuổi là mốc thời gian đáng nhớ khi đó cháu còn bé dại non nước sống với bà. Thành ngữ "đói mòn đói mỏi "là ấn tượng từ sâu sắc về những gian nan với nạn đói kinh hoàng năm 1945. Ấn tượng cuộc sống đói khổ đã đọc lại trong ký ức để rồi nghĩ lại Đến giờ vẫn thấy sống mũi còn cay. Quá khứ cơ cực đã qua đi rất lâu nhưng vẫn còn lại vị cay nồng có thể là mùi khói, có thể là cái cây của nước mắt của gia đình của dân tộc. Ấn tượng mùi khói bếp đã khiến cho tác giả rưng rưng xúc động nhớ về những ngày thơ ấu bên bà, bên bếp lửa thân yêu.
“ 8 năm … ngày ở Huế”
Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm tháng nói lên tám năm rồng là một khoảng thời gian không dài đối với dân tộc nhưng lại không ngắn đối với tuổi thơ của một đời người. Trong suốt những năm tháng ấy hai bà cháu quấn quýt bên nhau, bên bếp lửa. Âm thanh của tiếng chim tu hú suất hiện trong khổ thơ đã trở thành một hình ảnh đặc sắc gửi cánh đồng quê đang đổ vào hề gửi tình cảm trống vắng của hai bà cháu. Tiếng chim thức dậy trong lòng gợi nhắc về tuổi thơ mỗi khi tác giả nhớ về ba. Tiếng chim càng khắc khoải thì nỗi nhớ lại càng da diết
“ Cháu ở cùng…. cháu học”
Điệp ngữ "bà, cháu" pháp liệt kê sự thân thiết quấn quýt của hai bà cháu trong từng việc làm luôn có bàn tay chăm chút nhẫn nại ân cần của bà bà đã làm tất cả để nuôi dạy cháu nên người. Cuộc đời bà đã hai lần làm mẹ hết nuôi con lại nuôi cháu lớn khô với bao nỗi nhọc nhằn. Ôi! Bà không chỉ là người Ba tần tảo sớm hôm mà vừa là người cha, người mẹ, người thầy đã làm biết bao việc để nuôi cháu không chị lớn lên về hình hai vóc dáng mà con về nhân cách tâm hồn Phải chăng ba chính là bà tiên trong truyện cổ tích luôn đem đến cho cháu biết bao niềm mơ ước và sự ấm áp yêu thương, giờ đây hồi tưởng về những năm tháng đó trong lòng người cháu chào dân sự biết ơn vô hạn đối với bà.
Lời thơ đã khiến ta nhớ tới người ba trong bài thơ của Xuân Quỳnh
” Mái tóc bà thif bạc
con mắt bà thì vui
ba kể chuyện hết đời
cũng không sao hết chuyện”
Kỷ niệm tuổi thơ của cháu về bà còn là kỷ niệm đau thương trong thời kỳ đất nước có chiến tranh, phải chứng kiến biết bao tội ác của kẻ thù với những mất mát đau thương
“ Năm giặc..lều tranh”
Trong hoàn cảnh đó tinh thần tương thân tương ái của người dân bộc lộ với tình làng nghĩa xóm sâu sắc: đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh đồng thời giúp ta hiểu thêm về tấm lòng người bà
”Vẫn vững lòng bình yên”
Càng trong chiến tranh càng thể hiện đức hy sinh thầm lặng nhưng rất đổi cao cả cũng như sự kiên nhẫn bất khuất của người bà.Kỷ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ với hình ảnh bếp lửa hiện lên như tình bà cháu ấm áp như chỗ dựa tinh thần của cháu khổ năm
“ Rồi sớm …dai dẳng”
Các từ rồi, lại chỉ sự tiếp diễn lâu dài liên tục. Bếp lửa là hình ảnh cụ thể chỉ sự cần cù, tần tảo chịu thương chịu khó của người bà. Điệp ngữ và hình ảnh ấn dụ "một ngọn lửa" giúp ta hiểu ngọn lửa không hân nấu chín nồi cơm ngô khoai. Đó còn là ngọn lửa của tình yêu thương nồng thắm mà bà dành cho cháu. Đó là n Ngọn lửa của niềm tin bà truyền cho cháu, cho thế hệ mai sau. Bà không chỉ là người nhóm lửa , giữ lửa mà còn là người truyền lửa để ngọn lửa cháy sáng cho thế hệ mai sau
Từ những kỷ niệm ấy người cháu bày tỏ suy nghĩ ấm về bếp lửa, về Bà
“ lận đận… bếp lửa”
Hình ảnh nắng mưa được nhắc lại gắn với lận đận ở đâu câu thơ biện pháp đảo ngữ "lận đận đời bà" nhấn mạnh nỗi truân chuyên, cơ cực mà bà đã trải qua gian khổ không kể xiết nhưng bà vẫn siêng năng hay lam hay làm, thức khuya dậy sớm. Thói quen của tình yêu thương, đức hy sinh.
”Nhóm bếp… lửa tuổi nhỏ”.
Điệp ngữ nhóm nhấn mạnh công việc Ba làm và tấm lòng bà dành cho con cháu, cho xóm làng. Bà đã nuôi dưỡng cháu bằng cả tâm hồn chắc cánh ước mơ giúp cháu có một tuổi thơ đầy kỷ niệm. Bà là chỗ dựa tinh thần cho cháu, bù đắp những thiệt thòi vì phải xa bố mẹ. Bà đã nhen lên cho cháu những tình yêu khát vọng ngay từ thuở ấu thơ. Những ngày bên bà thật ấm áp, kỷ niệm cùng bà không thể đổi được bằng bất cứ thứ gì.
”Ôi kỳ lạ và thiêng liêng bếp lửa”.
Câu thơ cảm thán và cấu trúc đảo ngữ nói lên niềm xúc động dâng trào là tấm lòng của người cháu xa quê. Kỳ lạ và thiêng liêng vì bếp lửa là nơi lưu giữ bao kỉ niệm.
Hình ảnh bà và bếp lửa luôn sóng đôi trong tâm trí cháu như một biểu tượng đẹp nhất lung linh chiếu sáng nhất của tình bà cháu là hành trang nâng bước người cháu trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
Người cháu năm xưa đã khôn lớn trưởng thành được chấp cánh bay xa nhưng chợt giật mình thức tỉnh dứt khỏi sự hồi tưởng trở về với thực tại. Cháu đã đi xa, đã thành đạt.
“Giờ cháu …lên chưa”.
Điệp ngữ "có, trăm"cùng phép liệt kê cho thấy cháu đã nếm trải những buồn vui hạnh phúc không còn bé bỏng như ngày xưa được 300 lo che chở. Cháu như một dòng sông hòa vào biển cả. Đó là cuộc đời rộng lớn bao la duy chỉ có một điều không thay đổi là cháu luôn nhớ về bà và hình ảnh bếp lửa
” Nhưng vẵn… lên chưa “
Hình ảnh người bà trong câu "Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?" là câu hỏi tu từ diễn tả nỗi nhớ thương của cháu với bà dù cách xa 1000 trùng nhưng bà luôn hiện lên trong tâm trí cháu. Đó cũng là lời tự nhắc nhở về công lao của ba với tấm lòng biết ơn vô hạn. Và dường như đối với cháu dù cuộc đời có đổi thay nhưng những gì đẹp để nhất sẽ không bao giờ xóa nhòa. Cũng như ngọn lửa của tình bà cháu lúc nào cũng lòng đường tỏa sáng.
Nhớ về bà cũng là nhớ về quê hương cội nguồn. Tình cảm của cháu dành cho bà cũng là hình ảnh biểu tượng cho tình yêu quê hương đất nước cho đạo lý nghĩa tình cao đẹp cần được nâng niu gin giữ cho chúng ta hiểu hơn về tình cảm của tác giả trong.
”Đôi dòng tiễn đưa bà nội
Đôi mắt càng già càng thấm thía yêu thương
Dù da dễ khô đi, tấm lòng không hep lại
Giàu kiên nhẫn bà con hi vọng mãi”
Với ghệ thuật: thể thơ tự do, lời thơ trong sáng, bình dị cảm xúc chân thành, nồng hậu, tác giả sáng tạo hình ảnh sóng đôi hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà. Giữ dụng thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê, điệp ngữ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ. Qua bài thơ ta nhận ra tình cảm bà cháu giản dị, gần gũi mà thiêng liêng biết bao. Hình ảnh người bà hiện lên chẳng những ấm áp, yêu thương mà còn đầy vị tha, cao cả và giàu đức hy sinh. Đó phải chăng là tấm lòng muôn thuở của người mẹ, người bà khắp mảnh đất Việt Nam này.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK