Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Cho câu thơ: Lên thác xuống ghềnh Ko lo cực...

Cho câu thơ: Lên thác xuống ghềnh Ko lo cực nhọc (Ns vs con) Chỉ ra và nêu tác dụng của bptt trong câu thơ trên - câu hỏi 993573

Câu hỏi :

Cho câu thơ: Lên thác xuống ghềnh Ko lo cực nhọc (Ns vs con) Chỉ ra và nêu tác dụng của bptt trong câu thơ trên

Lời giải 1 :

⇒Câu thơ dùng biện pháp tu từ "Ẩn dụ"và "Nói quá"

Cho thấy cuộc sống cực nhọc, vất vả của người dân chúng ta T^T

⇒Cho thấy tuy cực nhọc nhưng ta luôn lạc quan, yêu đời ^^

⇒Ta cảm thấy tự hào nề người dân ta 

⇒Ta cảm nhân được sự khổ nhọc rất lớn nhưng tình cảm và lạc quan thì còn lớn hơn nhiều !

Thảo luận

-- Nhấn mạnh cuộc sống cực nhọc của "người đồng mình"
-- ⇒Cho thấy cuộc sống cực nhọc, vất vả của người dân chúng ta T^T
-- Làm gì có ẩn dụ cái thằng ko bt j kia
--
-- có mà
-- cho mk hay nhất ik anh
-- Vâng anh cho em xincais hay nhất ik anh
-- Off đây Pp nhé

Lời giải 2 :

@Meo_

*** BPTT trong câu thơ trên là:

( 1 ) Phép nói quá: Lên thác xuống ghềnh

*** Thực chất: lên thác xuống ghềnh là một hành động vô cùng nguy hiểm, người bình thường khó có thể nào làm được

→ Tác dụng phép tu từ: Làm cho câu thơ sinh động, hấp dẫn và tạo cảm giác tưởng tượng phong phú hơn

( 2 ) Phép ẩn dụ: Lên thác xuống ghềnh

*** Ở đây, câu thành ngữ chỉ về sự khó khăn, gian truân trong cuộc sống, nó luôn bấp bênh và không bao giờ bằng phẳng

→ Tác dụng phép tu từ: Sáng tạo ngôn ngữ hình ảnh cho câu thơ, làm cho câu thơ giàu cảm xúc hơn.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK