I, MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Văn chương nói chung , thơ ca nói riêng với sứ mệnh diệu kì của mình không bao giờ xa rời thực tế mà luôn vẽ nên bức tranh cuộc sống bằng những gam màu hiện thực. Đối với văn thơ thời kháng chiến, đó là hiện thực của cuộc đấu tranh bền bỉ, gian khổ. Thế nhưng, trong cuộc chiến tranh dữ dội ấy vẫn có nhưng gam màu lãng mạn hiện lên. Đến với bài thơ " Đồng chí", ngoài hiện thực dữ dội, đó còn là vẻ đẹp của tình đồng chí thiêng liêng .
II, TB
1, Giới thiệu chung
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1948 – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Thời điểm ấy, bộ đội, nhân dân ta sống và chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, gian khổ, thiếu thốn.
2, Phân tích
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Chung h/c’ xuất thân: những nông dân mặc áo lính.
- Họ cùng chung, lý tưởng chung chiến hào chiến đấu.(: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”).
- Chung những khó khăn gian khổ chung tình bạn thân thiết: “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” - Đồng chí: Là nhan đề, chủ đề bài thơ; khép lại ý thơ đoạn 1 mở ra ý thơ đoạn tiếp theo; là tiếng gọi tha thiết cất lên từ trái tim những người cùng đánh giặc giữ nước => Câu thơ mộc mạc, giản dị đầy xúc cảm: Ca ngợi tình cảm cách mạng mới mẻ, thiêng liêng- tình đồng chí.
- NT: sử dụng thành ngữ, từ ngữ gợi tả, hình ảnh tượng trưng, điệp từ, đối.
2. Những biểu hiện của tình đồng chí.
- Những biểu hiện cụ thể của tình đ/c:
+ Đó là sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày.nhớ người ra lính”.
+ là cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn bệnh tật, thiếu thốn: “Áo anh rách vaiChân không giày”.
+ Đó là tinh thần lạc quan trước mọi khó khăn, gian khổ, là tình cảm yêu thương gắn bó sâu nặng “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
=> Tình đ/c đã tạo nên sức mạnh tinh thần giúp cho những người lính vượt qua muôn ngàn gian lao.
- H/ả chân thực, chọn lọc cuộc sống chiến đấu của người lính: Khắc nghiệt căng thẳng nhưng luôn gắn bó chủ động tiến công kẻ thù.
3, 3 câu thơ cuối
- H/ả cuối bài thơ là hình ảnh biểu tượng đẹp và rất thơ; - “ Đầu súng trăng treo”
=> Sự hòa quyện của chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn trong thơ Chính Hữu
- Ba câu cuối là bức tranh đẹp, cảm động về tình đồng chí:
+ Thời gian: đêm trăng.
+ Địa điểm : rừng hoang sương muối.
+ Công việc: phục kích, chờ giặc.
+ Tình đồng đội: sát cánh bên nhau làm nhiệm vụ.
Hình ảnh : Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp kết hợp giữa hiện thực và trữ tình:
+ Hiện thực: cuộc chiến tranh gian lao vất vả, tàn khốc.
+ Trữ tình: tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn của những người chiến sĩ (trăng biểu tượng cho sự bình yên, hạnh phúc, tình yêu cuộc sống).
3. Đánh giá chung
-NT
III, KB: Khẳng điịnh lại vẻ đpẹ của tình đồng chí trong bài thơ
*bài viết
Văn chương nói chung , thơ ca nói riêng với sứ mệnh diệu kì của mình không bao giờ xa rời thực tế mà luôn vẽ nên bức tranh cuộc sống bằng những gam màu hiện thực. Đối với văn thơ thời kháng chiến, đó là hiện thực của cuộc đấu tranh bền bỉ, gian khổ. Thế nhưng, trong cuộc chiến tranh dữ dội ấy vẫn có nhưng gam màu lãng mạn hiện lên. Đến với bài thơ " Đồng chí", ngoài hiện thực dữ dội, đó còn là vẻ đẹp của tình đồng chí thiêng liêng.
Bài thơ được sáng tác năm 1948 – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Thời điểm ấy, bộ đội, nhân dân ta sống và chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. Đồng thời cũng được đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954, nó đã làm sáng lên cho một hồn thơ chiến sĩ của Chính Hữu.
Những người lính đã gặp nhau, dựa trên những sự tương đồng mà trở thành tri kỉ, thành đồng đội gắn bó keo sơn. Bài thơ đã cho ta thấy được nguồn gốc xuất thân của những người lính, " phần lớn họ đều xuất thân từ nông thôn". Điều đó được thê rhiện qua câu thơ:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Hai câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau thành một cặp, lời thơ giản dị, dân giã như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Nước mặn, đồng chua gợi liên tưởng đến những vùng đất cằn cỗi, cày cấy khó khăn. Nó gợi ta liên tưởng đến những vùng quê nghèo khó, vất vả. Như vậy, những người lính đều xuất thân từ những người nông dân chân lấm tay bùn, ra đi từ những miền quê nghèo đói.
Thế nhưng, họ đã gặp nhau nơi đây, nơi chiến trận. Họ là hiện thân tiêu biểu cho hình ảnh chân thực giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kì đầu cuộc kháng chiến. Trước hết ở học ngời sáng lên tinh thần đông chí, đồng đội sâu sắc. Cơ sở hình thnahf tình đồng chí dụa trên những điểm tương đồng sâu sắc.
Đó là chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm giai cấp của những người lính cách mạng. Hơn thế, đó là là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý trí, lẫn lý tưởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc. Họ cùng chiến đấu bên nhau cùng chung mục đích lí tưởng đánh giặc cứu nước: "Súng bên súng đầu sát bên đầu". Tình đồng chí còn được nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, nỗi buồn. Đó là mối tình tri kỷ của những người bạn chí cốt được biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”. Từ đó, 2 tiếng "Đồng chí" cát lên thật thân thương. Câu thơ hai tiếng vang lên là sự lí giải mà cũng là sự phát hiện của nhà thơ về cội nguồn hình thành nên tình bạn tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội giữa những anh bộ đội thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tình đồng chí ấy còn có những biểu hiện hết sức sâu sắc. Họ chia sẻ với nhau nỗi nhớ:. Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng thầm kín của nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Những người lính hiểu lòng nhau, thông cảm sâu sắc với nhau, họ cùng tâm tư, cùng nỗi nhớ: nhớ gốc đa, bến nước, sân đình, người thân yêu...
Không chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính - "sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”. Hình ảnh chân thực từ cuộc sống bình dị, lời thơ mộc mạc dân giã, câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau. Họ cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn, bệnh tật của cuộc đời quân ngũ. Bởi lẽ tình đồng chí đem lại cho họ tinh thần lạc quan vui vẻ tình thương nhau chân thành sâu sắc: Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đáng chú ý là người lính bao giờ cũng nhìn bạn, nói về bjan trước khi nói về mình, chữ “anh” bao giờ cũng xuất hiện trước chữ “tôi”. Cách nói ấy phải chăng thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.
Khắc sâu vào tâm trí người đọc còn là hình ảnh những anh bộ đội với tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên: Trong cảnh “rừng hoang sương muối” - rừng mùa đông ở Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, nhưng những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới. Hình ảnh người lính, khẩu súng, vầng trăng gắn kết hòa quyện tạo nên chất lãng mạn trong cảnhthiên nhiên vô cùng khắc nghiệt. Đây là bức tranh thiên nhiên đẹp và tình người nồng ấm khiến cho người lính quên đi cái lạnh, rét say mê ngắm vẻ đẹp của rừng đêm dưới ánh trăng. H/ả rừng hoang sương muối diễn tả sự gian khổ của đời lính. Hình ảnh đầu súng trăng treo diễn tả nhiệm vụ chiến đấu và tâm hồn lãng mạn của người lính. Nó gợi ra sự liên tưởng phong phú thực tại và mơ mộng, chiến sĩ và thi sĩ , gần và xa...
Như vậy, với những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô động và giàu sức biểu cảm, bài thơ đã khắc họa thành công tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng. Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
I, MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Văn chương nói chung , thơ ca nói riêng với sứ mệnh diệu kì của mình không bao giờ xa rời thực tế mà luôn vẽ nên bức tranh cuộc sống bằng những gam màu hiện thực. Đối với văn thơ thời kháng chiến, đó là hiện thực của cuộc đấu tranh bền bỉ, gian khổ. Thế nhưng, trong cuộc chiến tranh dữ dội ấy vẫn có nhưng gam màu lãng mạn hiện lên. Đến với bài thơ " Đồng chí", ngoài hiện thực dữ dội, đó còn là vẻ đẹp của tình đồng chí thiêng liêng .
II, TB
1, Giới thiệu chung
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1948 – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Thời điểm ấy, bộ đội, nhân dân ta sống và chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, gian khổ, thiếu thốn.
2, Phân tích
a, Cơ sở hình thành tình đồng chí
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- Chung h/c’ xuất thân: những nông dân mặc áo lính.
- Họ cùng chung, lý tưởng chung chiến hào chiến đấu.(: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”).
- Chung những khó khăn gian khổ chung tình bạn thân thiết: “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” - Đồng chí: Là nhan đề, chủ đề bài thơ; khép lại ý thơ đoạn 1 mở ra ý thơ đoạn tiếp theo; là tiếng gọi tha thiết cất lên từ trái tim những người cùng đánh giặc giữ nước => Câu thơ mộc mạc, giản dị đầy xúc cảm: Ca ngợi tình cảm cách mạng mới mẻ, thiêng liêng- tình đồng chí.
- NT: sử dụng thành ngữ, từ ngữ gợi tả, hình ảnh tượng trưng, điệp từ, đối.
2. Những biểu hiện của tình đồng chí.
- Những biểu hiện cụ thể của tình đ/c:
+ Đó là sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày.nhớ người ra lính”.
+ là cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn bệnh tật, thiếu thốn: “Áo anh rách vaiChân không giày”.
+ Đó là tinh thần lạc quan trước mọi khó khăn, gian khổ, là tình cảm yêu thương gắn bó sâu nặng “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.
=> Tình đ/c đã tạo nên sức mạnh tinh thần giúp cho những người lính vượt qua muôn ngàn gian lao.
- H/ả chân thực, chọn lọc cuộc sống chiến đấu của người lính: Khắc nghiệt căng thẳng nhưng luôn gắn bó chủ động tiến công kẻ thù.
3, 3 câu thơ cuối
- H/ả cuối bài thơ là hình ảnh biểu tượng đẹp và rất thơ; - “ Đầu súng trăng treo”
=> Sự hòa quyện của chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn trong thơ Chính Hữu
- Ba câu cuối là bức tranh đẹp, cảm động về tình đồng chí:
+ Thời gian: đêm trăng.
+ Địa điểm : rừng hoang sương muối.
+ Công việc: phục kích, chờ giặc.
+ Tình đồng đội: sát cánh bên nhau làm nhiệm vụ.
Hình ảnh : Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp kết hợp giữa hiện thực và trữ tình:
+ Hiện thực: cuộc chiến tranh gian lao vất vả, tàn khốc.
+ Trữ tình: tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn của những người chiến sĩ (trăng biểu tượng cho sự bình yên, hạnh phúc, tình yêu cuộc sống).
3. Đánh giá chung
-NT
III, KB: Khẳng điịnh lại vẻ đpẹ của tình đồng chí trong bài thơ
*bài viết
Văn chương nói chung , thơ ca nói riêng với sứ mệnh diệu kì của mình không bao giờ xa rời thực tế mà luôn vẽ nên bức tranh cuộc sống bằng những gam màu hiện thực. Đối với văn thơ thời kháng chiến, đó là hiện thực của cuộc đấu tranh bền bỉ, gian khổ. Thế nhưng, trong cuộc chiến tranh dữ dội ấy vẫn có nhưng gam màu lãng mạn hiện lên. Đến với bài thơ " Đồng chí", ngoài hiện thực dữ dội, đó còn là vẻ đẹp của tình đồng chí thiêng liêng.
Bài thơ được sáng tác năm 1948 – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Thời điểm ấy, bộ đội, nhân dân ta sống và chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. Đồng thời cũng được đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954, nó đã làm sáng lên cho một hồn thơ chiến sĩ của Chính Hữu.
Những người lính đã gặp nhau, dựa trên những sự tương đồng mà trở thành tri kỉ, thành đồng đội gắn bó keo sơn. Bài thơ đã cho ta thấy được nguồn gốc xuất thân của những người lính, " phần lớn họ đều xuất thân từ nông thôn". Điều đó được thê rhiện qua câu thơ:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Hai câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau thành một cặp, lời thơ giản dị, dân giã như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Nước mặn, đồng chua gợi liên tưởng đến những vùng đất cằn cỗi, cày cấy khó khăn. Nó gợi ta liên tưởng đến những vùng quê nghèo khó, vất vả. Như vậy, những người lính đều xuất thân từ những người nông dân chân lấm tay bùn, ra đi từ những miền quê nghèo đói.
Thế nhưng, họ đã gặp nhau nơi đây, nơi chiến trận. Họ là hiện thân tiêu biểu cho hình ảnh chân thực giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kì đầu cuộc kháng chiến. Trước hết ở học ngời sáng lên tinh thần đông chí, đồng đội sâu sắc. Cơ sở hình thnahf tình đồng chí dụa trên những điểm tương đồng sâu sắc.
Đó là chung cảnh ngộ xuất thân nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm giai cấp của những người lính cách mạng. Hơn thế, đó là là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý trí, lẫn lý tưởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc. Họ cùng chiến đấu bên nhau cùng chung mục đích lí tưởng đánh giặc cứu nước: "Súng bên súng đầu sát bên đầu". Tình đồng chí còn được nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, nỗi buồn. Đó là mối tình tri kỷ của những người bạn chí cốt được biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”. Từ đó, 2 tiếng "Đồng chí" cát lên thật thân thương. Câu thơ hai tiếng vang lên là sự lí giải mà cũng là sự phát hiện của nhà thơ về cội nguồn hình thành nên tình bạn tri kỉ, tình đồng chí, đồng đội giữa những anh bộ đội thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tình đồng chí ấy còn có những biểu hiện hết sức sâu sắc. Họ chia sẻ với nhau nỗi nhớ:. Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng thầm kín của nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Những người lính hiểu lòng nhau, thông cảm sâu sắc với nhau, họ cùng tâm tư, cùng nỗi nhớ: nhớ gốc đa, bến nước, sân đình, người thân yêu...
Không chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính - "sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”. Hình ảnh chân thực từ cuộc sống bình dị, lời thơ mộc mạc dân giã, câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau. Họ cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn, bệnh tật của cuộc đời quân ngũ. Bởi lẽ tình đồng chí đem lại cho họ tinh thần lạc quan vui vẻ tình thương nhau chân thành sâu sắc: Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đáng chú ý là người lính bao giờ cũng nhìn bạn, nói về bjan trước khi nói về mình, chữ “anh” bao giờ cũng xuất hiện trước chữ “tôi”. Cách nói ấy phải chăng thể hiện nét đẹp trong tình cảm thương người như thể thương thân, trọng người hơn trọng mình.
Khắc sâu vào tâm trí người đọc còn là hình ảnh những anh bộ đội với tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên: Trong cảnh “rừng hoang sương muối” - rừng mùa đông ở Việt Bắc sương muối phủ đầy trời, nhưng những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới. Hình ảnh người lính, khẩu súng, vầng trăng gắn kết hòa quyện tạo nên chất lãng mạn trong cảnhthiên nhiên vô cùng khắc nghiệt. Đây là bức tranh thiên nhiên đẹp và tình người nồng ấm khiến cho người lính quên đi cái lạnh, rét say mê ngắm vẻ đẹp của rừng đêm dưới ánh trăng. H/ả rừng hoang sương muối diễn tả sự gian khổ của đời lính. Hình ảnh đầu súng trăng treo diễn tả nhiệm vụ chiến đấu và tâm hồn lãng mạn của người lính. Nó gợi ra sự liên tưởng phong phú thực tại và mơ mộng, chiến sĩ và thi sĩ , gần và xa...
Như vậy, với những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô động và giàu sức biểu cảm, bài thơ đã khắc họa thành công tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng. Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK