Câu 3:
→ Hai câu thơ đã thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với bộ đội phải chịu nắng dầm sương để nhường chỗ ăn, ngủ cho người dân. Qua đó, còn thể hiện sự tự hào đối với dân ộc Việt Nam biết đoàn kết, chia sẻ và nhường nhịn lẫn nhau để mau qua cơn đói, khó khăn hiện tại.
Câu 3:
- Câu thơ "Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi/Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường" đã đem đến cho em một nội dung vô cùng quý giá: tác giả đã để cập đến nguyên nhân bộ đội cụ Hồ phải chịu nắng dầm sương dãi, đó là do họ mong muốn có được một nơi nghỉ ngơi đầy đủ chiếu giường".
+ Đây chính là cách nói ẩn dụ của nhà thơ.
+ "Đầy đủ chiếu giường" ở đây là những mong ước về cuộc sống có đủ chiếu giường, có được độc lập, tự do để người dân được sống ấm no, hạnh phúc.
+ Các anh vào rừng để thực hiện nghĩa vụ thiêng liên với Tổ quốc. Dẫu có khó khăn, dẫu có gian lao vất vả nhưng các anh vẫn kiên cường, bản lĩnh, luôn tiến về phía trước. Tất cả vì cùng chung một nhịp đập, cùng chung một lí tưởng cao đẹp: Sống là cống hiến, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK