Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ...

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùn

Câu hỏi :

Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương[4] là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Câu hỏi: 1.nêu phương pháp lập luận của đoạn văn 2.theo tác giả thì văn chương bắt nguồn từ đâu? quan niệm ấy có đúng không? vì sao? 3.khái quát nội dung của đoạn

Lời giải 1 :

1. Phương pháp lập luận: quy nạp

→ Dẫn chứng - lí lẽ - lí lẽ - kết luận

- Dẫn chứng: Con chi sắp chết. Thi sĩ thương hại khóc lên

- Lí lẽ: Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

- Lí lẽ: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa

- Kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương[4] là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

2. - Văn chương bắt nguồn từ:

→ Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. 

- Quan niệm ấy hoàn toàn đúng

- Đó là một nguồn gốc cốt yếu của văn chương, nó bao quát lại một ý kiến chung sâu sắc

3. Khái quát nội dung đoạn văn:

→ Tác giả đã nêu ra một câu chuyện nhà thi sĩ khóc thương con chim và đưa ra lí lẽ của mình để khẳng định về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

Thảo luận

-- Câu1 sao lại Dẫn chứng - lí lẽ - lí lẽ - kết luận
-- đã xong
-- Cảm ơn bạn
-- oke ạ, tí cho mình câu trả lời hay nhất nhé !
-- oke lun
-- mơn lun

Lời giải 2 :

1. Phương pháp lập luận: quy nạp

- Dẫn chứng: Con chi sắp chết. Thi sĩ thương hại khóc lên

- Lí lẽ: Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

- Lí lẽ: Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa

- Kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

2. - Văn chương bắt nguồn từ:

Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. 

- Quan niệm ấy hoàn toàn đúng

- Đó là một nguồn gốc cốt yếu của văn chương, nó bao quát lại một ý kiến chung sâu sắc

3. Khái quát nội dung đoạn văn:Tác giả đã nêu ra một câu chuyện nhà thi sĩ khóc thương con chim và đưa ra lí lẽ của mình để khẳng định về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK