Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 17 (ĐỀ 3)...

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 17 (ĐỀ 3) Bài 1: Phép thuật mèo con Độc hành Thật thà Một mình Than thở Lưu loát Thi gia Sầm uất Tân thời Nhà thơ Ân xá Chất

Câu hỏi :

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 17 (ĐỀ 3) Bài 1: Phép thuật mèo con Độc hành Thật thà Một mình Than thở Lưu loát Thi gia Sầm uất Tân thời Nhà thơ Ân xá Chất phác Trơn tru Phàn nàn Kiểu mới Thảo luận Minh nguyệt Tha bổng Trao đổi Trăng sáng Nhộn nhịp Bài 2: Chọn đáp án thích hợp Câu hỏi 1: Câu ca dao sau có cặp quan hệ từ nào? “Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.” A – bác mẹ - tôi B – tôi nghèo – thái khoai C – bởi – nên D – bởi chưng – cho nên Câu hỏi 2: Từ loại nào được dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật? A – tính từ B – động từ C – danh từ D – đại từ Câu hỏi 3: Bộ phần nào là trạng ngữ trong câu: “Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.”? A – tre B – đời đời, kiếp kiếp C – ăn ở với người D – cả ba đáp án Câu hỏi 4: Bộ phận “Trên cánh đồng” trong câu: “Trên cánh đồng, đàn trâu nhởn nhơ gặm cỏ.” đóng vai trò gì? A – chủ ngữ B – vị ngữ C – trạng ngữ D – cả ba đáp án Câu hỏi 5: Từ nào khác với các từ còn lại? A – tin cậy B – tin tưởng C – tin cẩn D – tin tức Câu hỏi 6: Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề.”? A – ác giả ác báo B – nhà dột từ nóc C – đói cho sạch, rách cho thơm D – dĩ hòa vi quý Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại? A – gian dối B – gian lận C – gian nan D – gian trá Câu hỏi 8: Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.”? A – hoa phượng B – gạo C – vông D – bằng lăng. Câu hỏi 9: Từ nào mang nghĩa chuyển? A – cánh tay B – tay chân C – tay nghề D – ngón tay Câu hỏi 10: Từ nào không phải là từ láy? A – nâng niu B – gọn gàng C – loáng thoáng D – tơ tằm Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ” là một trong những tác dụng của dấu………. Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: Các thành ngữ: “Non xanh nước biếc; Sơn thủy hữu tình” nói về vẻ đẹp của ………… nhiên.” Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Mũi tẹt, mũi to” là những từ mang nghĩa…………. Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “khóc – cười, lên – xuống, trong – đục” là những cặp từ …………nghĩa Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: Năm………nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe (Nguyễn Khuyến) Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Phong ………….là kiểu (lối) sống tạo ra nét riêng của một người hoặc một nhóm người.” Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: Nước …………. leo lẻo các đớp cá Trời năng chang chang người trói người. (Cao Bá Quát) Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối mới sa nửa vời Tiếng……….như gió thoảng ngoài Tiếng mau sầm sập như trời đổ mua (Nguyễn Du) Câu hỏi 9: “Không dấu chờ cá đớp mồi Có huyền nhộn nhịp xa người qua lại.” Chữ không có dấu huyền là chữ gì? Trả lời: Chữ…………….. Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: “Hẹp nhà…………bụng.”

Lời giải 1 :

Độc hành = Một mình

Sầm uất = Nhộn nhịp

Thi gia = Nhà thơ

Trao đổi = Thảo luận

Trơn tru = Lưu loát

Thật thà = Chất phác

Than thở = Phàn nàn

Tân thời = Kiểu mới

Minh nguyệt = Trăng sáng

Tha bổng = Ân xá

 

Bài 2: Chọn đáp án thích hợp

Câu hỏi 1: Câu ca dao sau có cặp quan hệ từ nào?

“Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.”

A – bác mẹ - tôi              B – tôi nghèo – thái khoai        

C – bởi – nên                  D – bởi chưng – cho nên

Câu hỏi 2: Từ loại nào được dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật?

          A – tính từ            B – động từ           C – danh từ           D – đại từ

Câu hỏi 3: Bộ phần nào là trạng ngữ trong câu:

“Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.”?

A – tre         B – đời đời, kiếp kiếp    C – ăn ở với người      D – cả ba đáp án

Câu hỏi 4: Bộ phận “Trên cánh đồng”  trong câu: “Trên cánh đồng, đàn trâu nhởn nhơ gặm cỏ.” đóng vai trò gì?

A – chủ ngữ          B – vị ngữ             C – trạng ngữ      D – cả ba đáp án

Câu hỏi 5: Từ nào khác với các từ còn lại?

          A – tin cậy            B – tin tưởng         C – tin cẩn            D – tin tức

Câu hỏi 6: Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề.”?

          A – ác giả ác báo                               B – nhà dột từ nóc

          C – đói cho sạch, rách cho thơm      D – dĩ hòa vi quý

Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?

          A – gian dối          B – gian lận          C – gian nan        D – gian trá

Câu hỏi 8: Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.”?

          A – hoa phượng    B – gạo                 C – vông               D – bằng lăng.

Câu hỏi 9: Từ nào mang nghĩa chuyển?

          A – cánh tay          B – tay chân          C – tay nghề        D – ngón tay

Câu hỏi 10: Từ nào không phải là từ láy?

          A – nâng niu         B – gọn gàng         C – loáng thoáng   D – tơ tằm

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ” là một trong những tác dụng của dấu…phẩy…….

Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống:

          Các thành ngữ: “Non xanh nước biếc; Sơn thủy hữu tình” nói về vẻ đẹp của ………thiên……..nhiên.”

Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Mũi tẹt, mũi to” là những từ mang nghĩa………gốc….

Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “khóc – cười, lên – xuống, trong – đục” là những cặp từ ……trái……nghĩa

Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống:

          Năm……gian…nhà cỏ thấp le te

          Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe (Nguyễn Khuyến)

Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Phong …cách……….là kiểu (lối) sống tạo ra nét riêng của một người hoặc một nhóm người.”

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống:

          Nước ……..trong… leo lẻo các đớp cá

          Trời năng chang chang người trói người. (Cao Bá Quát)

Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:

          Trong như tiếng hạc bay qua

          Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

          Tiếng……khoan….như gió thoảng ngoài

          Tiếng mau sầm sập như trời đổ mua (Nguyễn Du)

Câu hỏi 9:

          “Không dấu chờ cá đớp mồi

          Có huyền nhộn nhịp xa người qua lại.”

          Chữ không có dấu huyền là chữ gì?

Trả lời: Chữ………câu……..

Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: “Hẹp nhà……rộng……bụng.”

vote mình câu trả lời hay nhất nhé mình cảm ơn 

 

Thảo luận

-- vào nhs ko ạ
-- mình chưa có nhu cầu vào nhóm ai ak
-- à vg

Lời giải 2 :

  • Câu hỏi 1: Câu ca dao sau có cặp quan hệ từ nào?"Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
    Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai."
    • bác mẹ - tôi
    • tôi nghèo - thái khoai
    • Bởi - nên
    • Bởi chưng - Cho nên             đúng 
  • Câu hỏi 2: Từ loại nào được dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật?
    • tính từ                       đúng
    • động từ
    • danh từ
    • đại từ
  • Câu hỏi 3: Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu:
    • tre
    • đời đời, kiếp kiếp                       đúng 
    • ăn ở với người
    • cả ba đáp án
  • Câu hỏi 4: Bộ phận "Trên cánh đồng" trong câu: "Trên cánh đồng, đàn trâu nhởn nhơ gặm cỏ." đóng vai trò gì?
    • chủ ngữ
    • vị ngữ
    • trạng ngữ                    đúng 
    • cả ba đáp án
  • Câu hỏi 5: Từ nào khác với từ còn lại?
    • tin cậy
    • tin tưởng
    • tin cẩn
    • tin tức                                        đúng 
  • Câu hỏi 6: Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu tục ngữ "Giấy rách phải giữ lấy lề."?
    • Ác giả ác báo
    • Nhà dột từ nóc
    • Đói cho sạch, rách cho thơm    đúng 
    • Dĩ hòa vi quý
  • Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?
    • Gian dối
    • Gian lận
    • Gian nan                                 đúng 
    • Gian trá
  • Câu 8Sự vật nào được nhân hóa trong câu:"Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím"?
    • hoa phượng
    • gạo
    • vông
    • bằng lăng                                      đúng 
  • Câu 9Từ nào mang nghĩa chuyển?
    • cánh tay
    • tay chân
    • tay nghề                    đúng 
    • ngón tay
  • Câu 10Từ nào không phải là từ láy?
    • nâng niu
    • gọn gàng
    • loáng thoáng
    • tơ tằm                             đúng 
  • mình chỉ biết làm thế này thui ạ

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK