Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 ĐỀ SỐ 4 Bài 1 – Phép thuật mèo con...

ĐỀ SỐ 4 Bài 1 – Phép thuật mèo con Nhẹ nhàng Bất khuất Dữ dội Đảm đang Cương quyết Nặng nhọc Mập mạp Trường tồn Dẫn đầu Kiên định Thanh thoát Chịu khó Ác liệt

Câu hỏi :

ĐỀ SỐ 4 Bài 1 – Phép thuật mèo con Nhẹ nhàng Bất khuất Dữ dội Đảm đang Cương quyết Nặng nhọc Mập mạp Trường tồn Dẫn đầu Kiên định Thanh thoát Chịu khó Ác liệt Cửa biển Vĩnh cửu Vất vả Quật cường Hải khẩu Tiên phong Đẫy đà Bài 2: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu hỏi 1: Từ nào có nghĩa là cách giải quyết đặc biệt hiệu nghiệm mà ít người biết? a/ bí ẩn b/ bí bách c/ bí hiểm d/ bí quyết Câu hỏi 2: Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: “Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút.”? a/ Đêm b/ một phút c/ không thể d/ chợp mắt Câu hỏi 3: Sự vật nào được nhân hóa trong câu: “Dai mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh.” (Đoàn Văn Cừ) a/ dải mây trắng b/ đỉnh núi c/ sương hồng lam d/ sương Câu hỏi 4: Từ “bởi vì” trong câu sau biểu thị quan hệ gì? “Non xanh bao tuổi mà già Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu.” (Ca dao) a/ điều kiện-kết quả b/ nguyên nhân-kết quả c/ tương phản d/ tăng tiếng Câu hỏi 5: Bộ phần nào là chủ ngữ trong câu: “Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.” (Tục ngữ) a/ tốt đẹp phô ra b/ tốt đẹp c/ xấu xa d/ tốt đẹp, xấu xa Câu hỏi 6: Thành ngữ, tục nghữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”? a/ sinh cơ lập nghiệp c/ tình sâu nghĩa nặng b/ chưng lưng đấu cật d/ tre già măng mọc Câu hỏi 7: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: “Tiếng Việt của chúng ta ……giàu………đẹp.” a/ vừa-đã b/ vừa-vừa c/ do-nên d/mặc dù-nhưng Câu hỏi 8: Từ nào khác với các từ còn lại: a/ tác nghiệp b/ tác hợp c/ tác giả d/ tác chiến Câu hỏi 9: Từ “ăn” trong câu nào dùng với nghĩa gốc? a/ Làm công ăn lương. b/ Xe ăn xăng. c/ Quả cam ăn rất ngọt. d/ Cô ấy rất ăn ảnh. Câu hỏi 10: Từ “kết luận” trong câu: “Những kết luậ của ông ấy rất đáng tin cậy.” thuộc từ loại nào? a/ đại từ b/ danh từ c/ tính từ d/ động từ Bài 3: Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Cảm ơn các bạn dấu câu Không là chữ cái nhưng đâu bé người Dấu ……..trọn vẹn câu mà Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai.” (Những dấu câu ơi – Lê Thống Nhất) Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Một kho vàng chẳng bằng một ………….chữ.” (Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam – Giáo sư Nguyễn Lân) Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Ai ơi ăn ở cho lành Tu nhân tích …………để dành về sau.” (Ca dao) Câu hỏi 4: Điền từ trái nghĩa với “non” vào chỗ trống: “Nắng non mầm mục mất thôi Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn Nắng ………….hạt gạo thêm ngon Bưng lưng cơm trắng, nắng còn thơm tho.” (Tiếng hát mùa gặt – Nguyễn Duy) Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Mềm nắn ………..buông.” Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi …………khuất.” (tr.129 – SGK Tiếng Việt 5 – tập 2) Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: Câu tục ngữ: “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con …………trong vũ trụ.” Câu hỏi 8: Giải câu đố: Thân em do đất mà thành Không huyền một cặp rành rành thiếu chi Khi mà bỏ cái nón đi Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu. Từ không có dấu huyền là từ gì? Trả lời: từ …………. Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ăn ở như bát ……….đầy.” nghĩa là đối xử với nhau trọn tình nghĩa. Câu hỏi 10: Giải câu đố: “Thân tôi dùng bắc ngang sông Không huyền công việc ngư ông sớm chiều Nặng vào em mẹ thân yêu Thêm hỏi với “thả” phần nhiều đi đôi. Từ có dấu hỏi là từ gì? Trả lời: từ ……….

Lời giải 1 :

bài 1 : 

Nhẹ nhàng = Thanh thoát;

Vất vả = Nặng nhọc;

Trường tồn = Vĩnh cửu

Chịu khó = Đảm đang;

Dữ dội = Ác liệt;

Dẫn đầu = Tiên phong;

Mập mạp = Đẫy đà;

Cương quyết = Kiên định;

Bất khuất = Quật cường

Hải khẩu = Cửa biển

bài 2 : 

 câu 1 chọn D 

 câu 2 chọn A

 câu 3 CHỌN D

CÂU 4 CHỌN B

CÂU 5 CHỌN D 

CÂU 6 CHỌN C

CÂU 7 CHỌN B

CÂU 8 CHỌN B

CÂU 9 CHỌN C 

CÂU 10 CHỌN B

BÀI 3 

Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống:

“Cảm ơn các bạn dấu câu

Không là chữ cái nhưng đâu bé người

Dấu  chấm .trọn vẹn câu mà

Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai.”

(Những dấu câu ơi – Lê Thống Nhất)

Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Một kho vàng chẳng bằng một …nang….chữ.”

(Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam – Giáo sư Nguyễn Lân)

Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống:

“Ai ơi ăn ở cho lành

Tu nhân tích …đức………để dành về sau.”

(Ca dao)

Câu hỏi 4: Điền từ trái nghĩa với “non” vào chỗ trống:

“Nắng non mầm mục mất thôi

Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn

Nắng ……già…….hạt gạo thêm ngon

Bưng lưng cơm trắng, nắng còn thơm tho.”

(Tiếng hát mùa gặt – Nguyễn Duy)

Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Mềm nắn ……rắn…..buông.”

Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi ……bất……khuất.” (tr.129 – SGK Tiếng Việt 5 – tập 2)

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: Câu tục ngữ: “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con …người………trong vũ trụ.”

Câu hỏi 8: Giải câu đố:

Thân em do đất mà thành

Không huyền một cặp rành rành thiếu chi

Khi mà bỏ cái nón đi

Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu.

Từ không có dấu huyền là từ gì?

Trả lời: từ  đôi………….

Câu hỏi 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Ăn ở như bát …nước…….đầy.” nghĩa là đối xử với nhau trọn tình nghĩa. 

Câu hỏi 10: Giải câu đố:

“Thân tôi dùng bắc ngang sông

Không huyền công việc ngư ông sớm chiều

Nặng vào em mẹ thân yêu

Thêm hỏi với “thả” phần nhiều đi đôi.

Từ có dấu hỏi là từ gì?

Trả lời: từ cẩu……….

VOTE MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ 

 ĐỀ CỦA BẠN GIỐNG ĐỀ CỦA CÔ MÌNH CHO ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT VÒNG HUYỆN 

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK