Bài 1.
1) Câu a có 2 vế câu
Ngày / chưa tắt hẳn
Trăng / đã lên rồi.
Cách nối giữa các vế câu: Nối trực tiếp bằng dấu phẩy
2) Câu b có 3 vế câu
Mấy chục năm / đã qua
Chiếc áo / vẫn còn nguyên như ngày nào
Cuộc sống của chúng tôi / đã có nhiều thay đổi
Cách nối giưã các vế câu: Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và nối bằng quan hệ từ
3) Câu c có 2 vế câu
Trời / nắng gắt
Hoa giấy / càng bồng lên rực rỡ
Cách nối giưã các vế câu: Nối trực tiếp bằng dấu phẩy
4) Câu d có 3 vế câu
Chiếc lá / thoáng tròng trành
Chú bén nhái / cố giữ thăng bằng
Chiếc thuyền đỏ / lặng lẽ xuôi dòng
Cách nối giữa các vế câu: Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và nối bằng quan hệ từ
5) Câu e có 2 vế câu
Những đợt sóng khủng khiếp / phá hỏng thân tàu
Nước / phun vào khoang như vòi rồng
Cách nối giữa các vế câu: Nối trực tiếp bằng dấu phẩy
Bài 2.
a) Tuy nhà bạn Mai nghèo nhưng bạn ấy học rất giỏi.
b) Nhà bạn Hùng nghèo, nhưng bạn ấy luôn đứng đầu lớp về thành tích học tập và bạn ấy còn có lòng tốt bụng, nhân hậu nữa.
Chúc bn hok tốt!!!
Cho mik xin ctlhn nha!!
Em tham khảo nhé !
Bài 1.
a, Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
- Phân tích cấu tạo:
+ CN1: Ngày
+ VN1: chưa tắt hẳn
+ CN2: trăng
+ VN2: đã lên rồi.
- Cách nối giữa các vế: sử dụng dấu câu ( dấu phẩy)
b, Mấy chục năm qua, chiếc áo vẫn còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi.
- Phân tích cấu tạo:
+ TN: Mấy chục năm qua
+ CN1: chiếc áo
+ VN1: vẫn còn nguyên như ngày nào
+ CN2: cuộc sống của chúng tôi
+ VN2: đã có nhiều thay đổi.
- Cách nối giữa các vế: sử dụng quan hệ từ ( "mặc dù")
c, Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
- Phân tích cấu tạo:
+ CN1: Trời
+ VN1: càng nắng gắt
+ CN2: hoa giấy
+ VN2: càng bồng lên rực rỡ.
- Cách nối giữa các vế: sử dụng cặp quan hệ từ ( "càng....càng...")
d, Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
- Phân tích cấu tạo:
+ CN1: Chiếc lá
+ VN1: thoáng tròng trành
+ CN2: chú nhái
+ VN2: bén loay hoay cố giữ thăng bằng
+ CN3: chiếc thuyền
+ VN3: đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
- Cách nối giữa các vế: vế 1 nối vế 2 bằng dấu câu ( dấu phẩy), vế 2 nối vế 3 bằng quan hệ từ ( "rồi")
e, Những đợt sóng khủng khiếp phá hỏng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
- Phân tích cấu tạo:
+ CN1: Những đợt sóng
+ VN1: khủng khiếp phá hỏng thân tàu
+ CN2: nước
+ VN2: phun vào khoang như vòi rồng.
- Cách nối giữa các vế: sử dụng dấu câu ( dấu phẩy)
Bài 2.
a, 1 câu ghép:
+ có hai vế câu tương phản về ý nghĩa
+ hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ
$\Rightarrow$ Tôi đã bảo nhưng nó không nghe.
+ Vế 1: Tôi đã bảo
+ Vế 2: nó không nghe.
+ Quan hệ từ: "nhưng"
+ Ý nghĩa tương phản: "tôi - bảo" >< "nó - không nghe"
b, 1 câu ghép:
+ có ba vế câu
+ vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy, vế 2 nối vế 3 bằng một quan hệ từ
$\Rightarrow$ Em tôi đang học bài, mẹ tôi đang nấu ăn và tôi đang tưới cây.
+ Vế 1: Em tôi đang học bài
+ Vế 2: mẹ tôi đang nấu ăn
+ Vế 3: tôi đang tưới cây
+ Vế 1 nối vế 2 bằng dấu phẩy
+ Vế 2 nối vế 3 bằng một quan hệ từ ( quan hệ từ "và")
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK