1) Chọn 2 vế câu
Trong ngày đông tháng giá là trạng ngữ chỉ thời gian
Những con chim sâu / cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành đi kiếm ăn là vế câu thứ 1
Chúng / không biết mình chính là những hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân là vế câu thứ 2
2)
a) Vì thời tiết ấm áp nên cây gạo đã nở hoa.
b) Mùa xuân, cây gạo nở hoa.
3)
Câu 1. Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống.
Câu 2. Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.
4)
Ăn cỗ / đi trước, lội nước / theo sau.
CN2 VN1 CN1 VN1
Ăn / trông nồi, ngồi / trông hướng.
CN1 VN1 CN2 VN2
Ăn / chưa no, lo / chưa tới.
CN1 VN1 CN2 VN2
Ăn cơm / mới, trò chuyện / cũ.
CN1 VN1 CN2 VN2
Chúc bn hok tốt!!!!
Cho mik xin ctlhn nha!!!!
1)
những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành đi kiếm ăn: Vế 1
chúng không biết mình chính là những hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân: Vế 2
→Chon A : 2 vế
2)Viết thêm bộ phận còn thiếu để vế câu “cây gạo đã nở hoa” trở thành:
a) Một câu ghép có sử dụng một cặp quan hệ từ:
VÌ cây gạo đã nở hoa nên lũ trẻ trong làng đã tới chơi.
b) Một câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
Xuân về, cây gạo đã nở hoa
3)Sử dụng các từ ngữ sau để viết thành hai câu ghép:
Cây lá bừng sức sống, vì mùa xuân đã về. Mặt trời mọc, thì gà cũng cất tiếng gáy.
4)Tìm 4 câu tục ngữ là câu ghép và gạch dưới CN – VN của các câu ấy:
Ông / nói gà,/ bà / nói vịt.
CN1 VN1 CN2 VN2
Ơn cha / báo đáp , /ơn mẹ/ dưỡng thành
CN1 VN1 CN2 VN2
Gần mực/ thì đen,/ gần đèn/ thì sáng.
CN1 VN1 CN2 VN2
`@Chyn`
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK