Đáp án:Giải thích các bước giải:
Câu 1 Khi đó cơ thể ta cử động cọ sát với áo len và tạo ra điện tích nên khi cởi áo ta nghe thấy tiếng tách tách và ở trong bóng tối ta thấy có ánh sáng
`+` Tính chất
`-` Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát ( SGK - T49)
`-` Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác( SGK - T49)
Câu 2 Muốn làm cho mảnh nhựa nhiễm điện ta cần
`+` Mảnh vải
`+` Giấy vụn
Cách thực hiện
B1 Ta lấy mảnh vải cọ sát với mảnh nhựa
B2 Rồi lấy mảnh nhựa để gần với mảnh giấy vụn ta thấy mảnh nhựa hút giấy `<=>` mảnh nhựa bị nhiễm điện
Câu 1:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.
Câu 2:
Cọ xát vật nhựa bằng mảnh vải khô để làm vật nhựa nhiễm điện
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK