Đáp án:
1
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ sát.
2
có hai loại điện tích: điện tích âm (-)
Điện tích dương (+)
Nếu mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau
3
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
4
Dòng điện là các các điện tích dịch chuyển có hướng từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Vd: pin ăc quy, pin con ó,...
5
chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua vd: lõi dây dẫn bằng đồng
Chất cách điện là chất không dòng điện chạy qua vd: vỏ dây dẫn điện
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện
6
chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện
7
tác dụng từ: chuông điện, nam châm điện
Tác dụng phát sáng: các loại bóng đèn
Tác dụng nhiệt: lò nướng, mấy sấy tóc, bếp điện
Tác dụng sinh lí: máy kích tim, châm cứu
Tác dụng hóa học: phương pháp mạ điện
8
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện
Kí hiệu : I (A)
Dụng cụ để đo là Ampe kế.
9
Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Kí hiệu: U
Dụng cụ đo : vôn kế
Số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực khi chưa mắc vào mạch
10
Công thức mắc nối tiếp:
Cường độ dòng điện: I=I1=I2=...=In
Hiệu điện thế:
Cường độ dòng điện: I=I1+I2+...+In
Hiệu điện thế:
Giải thích các bước giải:
1. Vật nhiễm điện (hay vật mang điện tích) là vật có khả năng hút các vật khác. Cọ xát vật có thể làm vật nhiễm điện
2. Có 2 loại điện tích: điện tích âm, điện tích dươnng
- Vật có cùng điện tích thì đẩy nhau, vật khác điện tích thì hút nhau
3. Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron và nhiễm điện dương nếu mất bớt electron
- Hình vẽ bên dưới. (Xin lỗi mình không có compa nên hình hơi méo :v)
4. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
- Đặc điểm: nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện khác hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, một cực (+) và một cực (-)
- Vd: ắc quy, pin, máy phát điện, đinamo ở xe đạp,...
5. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
- Vd: vàng, nhôm, đồng,...
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
6. Sơ đồ mạch điện miêu tả mạch điện và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng
- Chiều dòng điện là chiều từ cực (+) qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực (-) của nguồn điện
7. Tác dụng dòng điện:
+ Tác dụng nhiệt: dây tóc bóng đèn...
+ Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
+ Tác dụng hoá học: mạ kim loại...
+ Tác dụng sinh lí: làm máy kích tim...
+ Tác dụng từ: chuông điện...
8. Cường độ dòng điện đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. Đơn vị đo: ampe (A). Dụng cụ đo: ampe kế
9. Nguồn điện tạo hiệu điện thế giữa hai cực. Đơn vị đo: Vôn (V). Dụng cụ đo: vôn kế
- Số vôn ghi trên nguồn điện cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch
10. Cường độ dòng điện: $I=I_1=I_2=...I_n$
Hiệu điện thế: $U=U_1+U_2+...U_n$
11. Cường độ dòng điện:$I=I_1+I_2+...I_n$
Hiệu điện thế: $U=U_1=U_2=...U_n$
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK