Mở đầu đoạn thơ là một câu thơ rất hay, rất ấn tượng khắc họa giờ phút chia tay, trở về miền Nam làm tác giả xúc động, cảm xúc vợ ngoại thành giọt nước mắt lời chia tay đầy lưu luyến.
" Mai về miền nam thương trào nước mắt"
Đây là câu thơ được viết với lời thơ mộc mạc kiểu nam bộ, sau nắng tình cảm như thể hiện cảm xúc lưu luyến, nhớ thương, rưng rưng, xúc động của nhà thơ, cũng như bao người con miền Nam khác. Tình cảm không kìm nén, ẩn giấu mà bộc lộ trực tiếp ra ngoài, tuôn thành dòng lệ. Từ " trào" diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến lưu, bịn rịn không muốn xa Bác. Viễn Phương không biết là " tuôn trào" hay " dâng trào" mà khéo léo trao gửi vào sự " thương" như muốn khẳng định nỗi niềm thương nhớ khôn nguôi, sự xót xa tiếc nuối khiến cho nỗi đau như dồn nén lại thành từng dòng nước mắt cứ trào ra. Câu thơ như một lời giã biệt đầy lưu luyến, bịn dịn, không muốn rời xa nơi bác nghỉ. Có lẽ, nhà thơ đang muốn níu giữ thời gian chậm lại để được ở bên bác nhiều hơn, được gần bác chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi người ấm áp quá, thân thương quá.
Bên cạnh đó là hai câu thơ gợi hình gợi cảm, đầy ấn tượng cho thấy ước nguyện của tác giả. ( Trích thơ)
" Muốn làm ..... chốn này"
Nổi bật nhất trong ba câu thơ trên đã bắt gặp nghệ thuật điệp ngữ " muốn làm" được tác giả lặp đi lặp lại 3 lần qua đó thể hiện ước nguyện bình dị nhưng tha thiết, cháy bỏng của tác giả, muốn hóa thân, hòa nhập vào những cảnh vật xung quanh năng để được luôn ở bên Người. Ông muốn hóa thân thành con chim nhỏ cất tiếng hót làm vui lăng Bác, làm đóa hoa đem lại sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng Bác thêm sắc thêm hương. Hơn hết, ông muốn làm cây tre trung hiếu để nhập vào vườn tre bát ngát canh giữ giấc ngủ thiên thu của Người. Bài thơ dạo đầu lẫn kết thúc đều xuất hiện hình ảnh của cây tre tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng khiến cho hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác được nộp ở câu thơ cuối như mang thêm nghĩa mới, ấn tượng sâu sắc, làm nên dòng cảm xúc trọn vẹn. Từ hình ảnh tả thực hàng tre bên lăng Bác nhà thơ đã nâng lên thành hình ảnh tượng trưng cho cả dân tộc kiên cường, bất khuất, đứng bên Người. Thì ở khổ 4, hàng tre được nhân hóa cho tấm lòng kính yêu, trung hiếu vô hạn của Viễn Phương cũng như của cả dân tộc với Bác, nguyện mãi đi theo con đường của Bác đã soi sáng. Dù nhà thơ bước chân ra đi, mai về miền nam nhưng tấm lòng, tình cảm vẫn gửi lại mãi trong lăng Bác. Đây là lời hứa thủy chung của riêng nhà thơ và cũng là ý nguyện của đồng bào miền Nam và mỗi chúng ta với Bác. Bài thơ khép lại trong xe khách về không gian nhưng lại gần gũi trong ý chí, tình cảm đó là lòng kính yêu, biết ơn, tự hào, mãi mãi trung hiếu với Bác.
Nếu được thì cho mình ctlhn nhé, cảm ơn ạ!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK