1. Liên hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật:
Khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính càng lớn và ngược lại
2. Công thức tính thời gian và tầm ném xa trong chuyển động ném ngang:
`t=\sqrt{\frac{2h}{g}}`
`L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}`
Trong đó:
`t`: thời gian chuyển động `(s)`
`h`: độ cao tại điểm ném `(m)`
`g`: gia tốc trọng trường $(m/s^2)$
`L`: tầm ném xa `(m)`
`v_0`: vận tốc ném $(m/s)$
Đáp án:
1.
Khối lượng càng nhỏ mức quán tính càng nhỏ và ngược lại khối lượng lớn thì mức quán tính lớn.
2.
$t=\sqrt{\frac{2h}{g}}$ $(s)$
$L=v_{o}.t=v_{o}.\sqrt{\frac{2h}{g}}$ $(m)$
Giải thích các bước giải:
1.
*Liên hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật:
Khối lượng càng nhỏ mức quán tính càng nhỏ và ngược lại khối lượng lớn thì mức quán tính lớn.
2.
*Ném xa:
Thời gian: $t=\sqrt{\frac{2h}{g}}$ $(s)$
Tầm ném xa: $L=v_{o}.t=v_{o}.\sqrt{\frac{2h}{g}}$ $(m)$
*Trong đó:
$h$: Độ cao nơi ném vật $(h)$
$g$: Gia tốc trọng trường $(m/s^2)$
$v_{o}$: Vận tốc lúc ném vật $(m/s)$
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK