Đáp án:
Câu 1. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát?
A. Rắn, cá sấu, rùa
C. Thằn lằn, Cá sấu, Chim
B. Rắn, Chim, Thỏ
D. Thằn lằn,Chim, Thỏ
Câu 2. Ếch đồng hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Da
D. Phổi và da
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây giúp Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
A. Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ,xốp
C. Chi trước biến đổi thành cánh
B. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
D. Chỉ A,C đúng
Câu 4. Kiểu ăn của Thỏ là:
A. Nhai
B. Cắn
C. Gặm nhấm
D. Nuốt
Câu 5. Ếch đồng có tim mấy ngăn?
A. 2
B. 3
C. 3,5
D. 4
Câu 6. Bộ Cá voi được xếp vào lớp động vật nào?
A. Lớp Lưỡng cư
B. Lớp Cá
C. Lớp Bò sát
D. Lớp Thú
Câu 7: Bộ Guốc chẵn có đặc điểm phân biệt với bộ khác là:
A. Móng guốc, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
B. Móng guốc, có 1 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
C. Móng guốc, có 3 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
D. Móng guốc, có 5 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 8. Đặc điểm nào của Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn?
A. Chi trước to khoẻ
C. Chi sau yếu
B. Cơ thể bao phủ lông mao
D. Chi trước biến đổi thành cánh da rộng
Câu 9. Bộ Thú huyệt có đặc điểm nào sau đây?
A. Đẻ trứng
C. Thú mẹ chưa có núm vú
B. Đẻ con
D. Cả A,C đúng
Câu 10. Lớp thú, con non đẻ ra được nuôi dưỡng bằng:
A. Thức ăn có sẵn
C. Không cần ăn
B. Sữa mẹ
D. Tự đi kiếm ăn
Câu 11. Ở Chim, hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ là nhờ máu đi nuôi cơ thể là:
A. Máu pha nhiều
C. Máu đỏ tươi
B. Máu đỏ thẫm
D. Máu pha ít
Câu 12: Ở Ếch, máu đi nuôi cơ thể là:
A. Máu đỏ tươi
C. Máu đỏ thẫm
B. Máu pha
D. Máu nghèo dinh dưỡng
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào?
+ Chi trước biến đổi thành cánh: để bay
+ Thân hình thoi: giảm ma sát khi bay
+ Phủ lông vũ nhẹ, xốp: giúp cơ thể nhẹ hơn
+ Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc: giúp cho đầu nhẹ
+ Chi sau có bàn dài, có 3 ngón trước 1 ngón sau: giúp bám vào cành cây khi hạ cánh
* Trình bày đặc điểm chung của lớp Bò sát?
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai
+ Chi yếu, có vuốt sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất
+ Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ Là động vật biến nhiệt
+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong
+ Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng
* Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km /h trong kho đó chó săn 68 km /h , chó sói 69,23 km/h , thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?
+ Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt của nó, song thỏ không dai sức bằng → nên càng về sau thỏ di chuyển càng chậm → nó bị kẻ thù tóm
Đáp án:
Câu 1. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát?
A. Rắn, cá sấu, rùa
Câu 2. Ếch đồng hô hấp bằng cơ quan nào?
D. Phổi và da
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây giúp Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
D. Chỉ A,C đúng
Câu 4. Kiểu ăn của Thỏ là:
C. Gặm nhấm
Câu 5. Ếch đồng có tim mấy ngăn?
B. 3
Câu 6. Bộ Cá voi được xếp vào lớp động vật nào?
D. Lớp Thú
Câu 7: Bộ Guốc chẵn có đặc điểm phân biệt với bộ khác là:
A. Móng guốc, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Câu 8. Đặc điểm nào của Dơi giúp Dơi thích nghi với đời sống bay lượn?
D. Chi trước biến đổi thành cánh da rộng
Câu 9. Bộ Thú huyệt có đặc điểm nào sau đây?
D. Cả A,C đúng
Câu 10. Lớp thú, con non đẻ ra được nuôi dưỡng bằng:
B. Sữa mẹ
Câu 11. Ở Chim, hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ là nhờ máu đi nuôi cơ thể là:
C. Máu đỏ tươi
Câu 12: Ở Ếch, máu đi nuôi cơ thể là:
B. Máu pha
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào?
+ Chi trước biến đổi thành cánh
+ Thân hình thoi, phủ lông vũ nhẹ, xốp
+ Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc
+ Chi sau có bàn dài, có 3 ngón trước 1 ngón sau
* Trình bày đặc điểm chung của lớp Bò sát?
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai
+ Chi yếu, có vuốt sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách ngăn hụt ở tâm thất
+ Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ Là động vật biến nhiệt
+ Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong
+ Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng
* Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km /h trong kho đó chó săn 68 km /h , chó sói 69,23 km/h , thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên?
+ Mặc dù chó sói và chó săn có vận tốc chậm hơn thỏ hoang nhưng chúng dai sức hơn nên thỏ hoang dù di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt của nó, song thỏ không dai sức bằng → nên càng về sau thỏ di chuyển càng chậm → nó bị kẻ thù tóm
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK