Hình 1: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất)
Hình 2: Trạng thái tự nhiên của khí oxi và oxi lỏng
Tác dụng với lưu huỳnh (S)
Video 1: Phản ứng giữa lưu huỳnh và khí Oxi
Tác dụng với Photpho
Video 2: Phopho cháy trong khí oxi
Video 3: Sắt cháy trong khí Oxi
Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt.
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Hình 3: Sơ đồ tư duy bài Tính chất của Oxi
Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 lit khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.
a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư.
C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.
b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4g. B. 16g.
C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.
a) Số mol của Photpho tham gia phản ứng là:
\({n_P} = \frac{{{m_P}}}{{{M_P}}} = \frac{{6,2}}{{31}} = 0,2(mol)\)
Số mol oxi tham gia phản ứng là:
\({n_{{O_2}}} = \frac{V}{{22,4}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3(mol)\)
Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5
Xét tỉ lệ phản ứng số mol chia cho hệ số phản ứng ta có:
\(\frac{{0,2}}{4} ⇒ Oxi dư, P phản ứng vừa đủ
Vậy ta chọn đáp án D
b) Khối lượng chất tạo thành ta dựa vào số mol của Photpho, là chất phản ứng vừa đủ.
4P + 5O2 2P2O5
4 mol → 2 mol
0,2 (mol) → ? (mol)
Số mol P2O5 tạo thành là:
\({n_{{P_2}{O_5}}} = \frac{{0,2 \times 2}}{4} = 0,1(mol)\)
Khối lượng P2O5 tạo thành là:
\({m_{{P_2}{O_5}}} = {n_{{P_2}{O_5}}}.{M_{{P_2}{O_5}}} = 0,1(31 \times 2 + 16 \times 5) = 14,2(gam)\)
Vậy ta chọn đáp án C
Bài 2:
Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nước.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí oxi (ở đktc)
c) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.
a) Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
b) Số mol khí metan tham gia phản ứng là:
\({n_{C{H_4}}} = \frac{m}{M} = \frac{{3,2}}{{12 + 4}} = 0,2(mol)\)
Thay số mol metan vào phương trình ta có:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
1 mol → 2 mol → 1 mol
0,2 mol → ? mol → ? mol
Số mol Oxi tham gia phản ứng là:
\({n_{{O_2}}} = \frac{{0,2 \times 2}}{1} = 0,4(mol)\)
Thể tích khí Oxi tham gia phản ứng là:
\({V_{{O_2}}} = {n_{{O_2}}} \times 22,4 = 0,4 \times 22,4 = 8,96(lit)\)
c) Số mol khí cacbonic tạo thành:
\({n_{C{O_2}}} = \frac{{0,2 \times 1}}{1} = 0,2(mol)\)
Khối lượng khí Cacbonat tạo thành là:
\({m_{C{O_2}}} = {n_{C{O_2}}}.{M_{C{O_2}}} = 0,2.(12 + 16 \times 2) = 8,8(gam)\)
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 24 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng:
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 24.
Bài tập 24.8 trang 33 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.9 trang 33 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.10 trang 33 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.11 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.12 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.13 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.14 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.15 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.16 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.17 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.18 trang 34 SBT Hóa học 8
Bài tập 24.19 trang 34 SBT Hóa học 8
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK