*Ví dụ 1:
- Kí hiệu hóa học của nguyên tố Hyđro: H.
- Kí hiệu hóa học của nguyên tố Oxi là: O.
- Kí hiệu hóa học của nguyêntố Natri là: Na.
- Kí hiệu hóa học của nguyên tố Canxi là: Ca.
*Ví dụ 2: 3H , 5K, 6Mg , 7Fe.
* Quy ước
Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
Tên nguyên tố | Kí hiệu | Tên nguyên tố | Kí hiệu | Tên nguyên tố | Kí hiệu | Tên nguyên tố | Kí hiệu |
Hiđro | H | Flo | F | Clo | Cl | Kẽm | Zn |
Heli | He | Neon | Ne | Argon | Ar | Brom | Br |
Liti | Li | Natri | Na | Kali | K | Bạc | Ag |
Beri | Be | Magie | Mg | Canxi | Ca | Bari | Ba |
Bo | B | Nhôm | Al | Crom | Cr | Thủy ngân | Hg |
Cacbon | C | Silic | Si | Mangan | Mn | Chì | Pb |
Nitơ | N | Photpho | P | Sắt | Fe | ||
Oxi | O | Lưu huỳnh | S | Đồng | Cu |
|
Bảng 1: Kí hiệu hóa học của một số nguyên tố hóa học thường gặp
1.2. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối có khối lượng rất nhỏ bé. Nếu tính bằng gam thì có số trị rất nhỏ.
Khối lượng 1 nguyên tử C = 1,9926.\({10^{ - 23}}\)g.
*Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cac bon (viết tắt là đ.v.C).
1đ.v.C = \(\frac{1}{{12}}\)Khối lượng nguyên tử C
Ví dụ:
C = 12 đvC
H = 1 đvC
O = 16 đvC
S = 32 đvC
Khối lượng tính bằng đ.v.C chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử ⇒ Nguyên tử khối
*Định nghĩa: Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đ.v.C
* Ví dụ: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56 ...
Hình 1: Tỉ lệ % về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất
Hãy dùng chữ số và kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau :
a. Ba nguyên tử natri.
b. Năm nguyên tử sắt .
c. Mười nguyên tử canxi.
a. Ba nguyên tử natri: 3Na
b. Năm nguyên tử sắt: 5Fe
c. Mười nguyên tử canxi: 10Ca
Nguyên tố nào cần cho hô hấp của sinh vật? Viết kí hiệu hóa học và nêu nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Nguyên tố nào cần cho hô hấp của sinh vật là Oxi.
Kí hiệu hóa học là: O
Nguyên tử khối LÀ 16 đvC (đvC là viết tắt của Đơn vị Cacbon)
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
8 Cl có ngĩa là gì ?
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 8 Bài 5.
Bài tập 5 trang 20 SGK Hóa học 8
Bài tập 6 trang 20 SGK Hóa học 8
Bài tập 7 trang 20 SGK Hóa học 8
Bài tập 8 trang 20 SGK Hóa học 8
Bài tập 5.1 trang 6 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.2 trang 6 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.3 trang 6 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.4 trang 7 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.5 trang 7 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.6 trang 7 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.7 trang 7 SBT Hóa học 8
Bài tập 5.8 trang 7 SBT Hóa học 8
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK