Câu 2. Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau về mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
- Nghĩa: Phần vần là ia.
- Chiên: Phần vần là iên.
- Giống nhau: Âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia (i + a; i + ê).
- Khác nhau: Tiếng nghĩa không có âm cuối. Tiếng chiến có âm cuối.
Câu 3. Nêu quy tắc ghi dấu thanh của các tiếng trên.
Quy tắc ghi dấu thanh của các tiếng như sau:
- Tiếng nghĩa không có âm cuối nên dấu thanh đặt ở âm i (âm đầu của nguyên âm đôi ia,iê).
- Tiếng chiến có âm cuối vần nên dấu thanh đặt trên âm thứ hai (âm ê của nguyên âm đôi iê)..
Đây là quy tắc được sử dụng chung cho Tiếng Việt đối với những tiếng cố nguyên âm đôi.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK