Câu 1: Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 29) và trả lời câu hỏi*'
Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
* Gợi ý: 1. Các câu kể “ai thế nào?” có trong đoạn văn:
- Về đêm, cảnh vật thật im lìm.
- Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
- Ông Ba trầm ngâm.
- Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.
- Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được.
- Về đêm, cảnh vât // thật im lìm
CN VN
- Sóng // thôi vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
CN VN
- Ông Ba // trầm ngâm
CN VN
- Trái lại, ông Sáu // rất sôi nổi
CN VN
- Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này
CN VN
3. Vị ngữ trong các câu trên biểu hiện trạng thái của người hoặc vật
- Vị ngữ câu “Sóng thôi vỗ.... như hồi chiều” do cụm động từ
tạo thành.
- Các câu còn lại do tính từ hoặc cụm từ tính từ tạo thành
Câu 2:
Đọc đoạn văn (SGK TV4 tập 2 trang 30) và trả lời câu hỏi:
a) Tìm các câu kể “Ai thế nào?”
b) Xác định vị trí của các câu trên.
c) Vị ngữ các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
* Gợi ý:
a) Các câu kể “Ai thế nào?”:
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay.
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe.
VN
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng.
VN
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu.
VN
- Đại bàng // rất ít bay.
VN
c) Vị ngữ của các câu trên do: các cụm tính từ tạo thành.
Câu 3:
Đặt ba câu kể “Ai thế nào?” mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
* Gợi ý: - Em có thể đặt câu như sau:
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK