Câu 1 : Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì truyện cổ nước nhà vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa. Không chỉ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sắc mà truyện cổ nước nhà còn giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: “Rất công hằng, rất thông minh. Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.” Cuối cùng, truyện cổ còn cho hậu thê nhiều lời khuyên răn quý giá của cha ông như: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin...
Câu 2. Bài thơ đã gợi đến những truyện cổ:
Tấm Cám (Thị thơm thị giấu người thơm...), Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta).
Câu 3: Những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta:
Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu Cau,
Thạch Sanh...
Câu 4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Hai dòng thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Ý nói truyện cổ là lời cha ông rân dạy con cháu dời sau sộhg cần nhân hậu, độ lượng, công bằng, thông minh, chăm chỉ.
Nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK