1. Nghe - viết bài: Bận (từ “Cô bận lấy lúa... đến hết).
* Bạn đọc em viết, em đọc bạn viết rồi kiểm tra phát hiện lỗi của nhau, sửa lại cho đúng.
2. Điền vào chỗ trông “en” hay “oen” như sau:
- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát, chèn ép, cái khoen.
3. Tìm mỗi tiếng ghép với tiếng đã cho như sau:
a. Trung thành, trung kiên, tập trung, trung hậu, trung dũng, trung niên, kiên trung, trung bình, trung trung.
- chung: chung thủy, chung lòng, chung sức, chung sống, thủy chung, chung chung.
- trai: ngọc trai, trai tráng, con trai, trai gái, trai làng, trai trẻ
- chai: chai sần, chai sạn, cái chai, chai lọ.
- trông: trông trải, trông trơn, trông rỗng, cái trống.
- chống: chống chọi, chống đỡ, chèo chống, chống trả...
b. - kiên: kiên cường, kiên trung, kiên nhẫn, trung kiên, kiên
định, kiên cố.
- kiêng: kiêng cữ, kiêng khem, kiêng nể, kiêng dè, ăn kiêng.
- miến: nồi miến, bát miến, miến gà, gói miến
- miếng: miếng ăn, trả miếng, nước miếng...
- tiến: bước tiến, tiến bộ, cấp tiến, tiến triển, tiên tiến...
- tiếng: tai tiếng, tiếng tăm, nổi tiếng, danh tiếng, mang tiếng, tiếng hát, tiếng cười...
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK