Câu hỏi 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân về?
Hướng dẫn: Em đọc kĩ lại bài xem dấu hiệu gì của một loài hoa thay đổi thì nó báo hiệu mùa xuân về. Tìm được dấu hiệu thay dổi đó là em đã có câu trả lời chính xác.
Gợi ý: “Hoa mận............... thì mùa xuân về”.
Câu hỏi 2: Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến? .
Hướng dẫn: Em đọc kĩ đoạn đầu của bài, tìm những vẻ thay đổi về màu sắc của bầu trời, nắng, sự hoạt động của cây cối, của chim chóc. Đó chính là những thay đổi của vạn vật mà em cần tìm.
Gợi ý: Những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến là:
- Bầu trời ngày............. Nắng vàng...............
- Vườn cây............. ra hoa.
- Hoa bưởi..............
- Hoa nhãn......... ......
- Hoa cau................
- Vườn cây thì đầy.................
- Chích chòe.................
- Chú khướu.................
- Chào mào...................
- Cu gáy.......................
- Chim sâu..............
Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được:
a. Hương vị riêng của mỗi loài mùa xuân.
b. Vẻ riêng của mỗi loài chim.
Gợi ý:
a. Hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân được thể hiện qua các từ ngữ:
- Hoa bưởi: nồng nàn.
- Hoa nhãn: ngọt.
- Hoa cau: thoảng qua.
b. Vẻ riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ:
- Chích chòe: nhanh nhảu.
- Chú khướu: lắm điều.
- Chào mào: đỏm dáng.
- Cu gáy: trầm ngâm.
- Chim sâu: vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Trong trí nhớ thì sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng nở cuối đông, báo trước xuân về.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK