Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm?

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Luyện tập 1 trang 126 sgk địa lí 6 Cánh Diều

Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Hướng dẫn giải

Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm?

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra là do sự quay quanh trục của trái đất.

Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Trái đất có hình cầu, chuyển động xung quanh mặt trời. Vì thế trái đất không được chiếu sáng cùng một lúc mà luôn có một nửa sáng và một nửa tối.

Hai nửa bán cầu thay phiên nhau được chiếu sáng tạo nên ngày. Đồng thời, khi chúng chìm vào bóng tôi, bị khuất sẽ tạo ra đêm. Lần lượt từng nửa bán cầu được chiếu và chìm vào bóng tối, tạo ra ngày và đêm luân phiên liên tục.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK