Nêu những điểm chính của chế độ xã hội Ấn Độ cổ đại
* Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
Năm 2500 TCN, người bản địa Đra-vi-đa xây dựng lên những thành thị đầu tiên theo hai bờ sông Ấn.
Giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thấp nhất trong hệ 4 đẳng cấp Vác-na ở đây. Cụ thể, chế độ đăng cấp Vác-na bao gồm:
Bra-man: tăng lữ - quý tộc: đẳng cấp cao nhất tại Ấn Độ thời kỳ này, có nhiệm vụ nghiên cứu và giảng dạy kinh Vê-đa, lo cúng tế thần linh.
Ksa-tri-a: vương công - vũ sĩ: đẳng cấp xếp thứ hai tại Ấn Độ thời kỳ này. Người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ học kinh, dâng lễ tế thần và cai trị nhân dân.
Vai-si-a: người bình dân, gồm có nông dân, thương nhân và thợ thủ công. Người thuộc đẳng cấp này phải nộp thuế và phục vụ cho hai đẳng cấp trên.
Su-đra (người bản địa da màu): đẳng cấp thấp kém nhất tại Ấn Độ và phải phục tùng không điều kiện cho các đẳng cấp trên.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK