1. Gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong các câu a, b, c.
Gợi ý:
Em đọc kỹ các câu a, b, c tìm đúng các từ chỉ hoạt động của loài vật, trạng thái của sự vật gạch dưới các từ đó.
1-2. Thực hành:
2. Điền từ thích hợp “giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn” vào mỗi chỗ trống trong bài đồng dao.
2-1. Gợi ý:
Để điền đúng các từ “giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn” vào các chỗ trống thích hợp, em cần hiểu các từ trên là những từ chỉ hoạt động, hiểu nghĩa được các từ đó, em đọc các câu đã cho để điền các từ đó vào chỗ trống thích hợp, diễn đạt một ý rõ ràng.
2- 2. Thực hành:
“Con mèo, con mèo
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.”
3. Đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp trong mỗi câu sau.
3-1. Gợi ý:
Để đặt dấu phẩy vào. những chỗ thích hợp trong các câu đã cho, em cần chú ý: dấu phẩy là một loại dấu dùng để ngàn cách các từ hoặc các cụm từ hoặc các cụm từ trong câu, cho ý câu được rõ ràng mạch lạc. Em đọc các câu rồi dùng dấu phẩy tách các cụm từ cùng chỉ một hoạt động, một phẩm chất hay cùng chỉ sự vật là được.
3-2. Thực hành:
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK