Câu 1. Đọc thời khóa biểu theo từng ngày (thứ - buổi - tiết)
Thứ tư:
- Buổi sáng: tiết 1: Tiếng Việt ; tiết 2: Toán ; tiết 3 : Tiếng Việt ; tiết 4 : Nghệ thuật.
- Buổi chiều: tiết 1: Nghệ thuật ; tiết 2: Thể dục ; tiết 3 : Hoạt động tập thể
Câu 2. Đọc thởỉ khóa biểu theo buổi (buổi - thứ- tiết)
Gợi ý: Em nhìn vào cột dọc thứ nhất có ghi buổi sáng, buổi chiều, cột dọc thứ hai ghi thứ tự tiết 1, 2, 3, 4 trong một buổi, các cột dọc tiếp theo là các thứ: hai, ba, bốn, năm, sáu. Vì vậy khi đọc em cần lưu ý theo trình tự câu hỏi yêu cầu.
Ví dụ:
Buổi sáng: thứ ba, tiết 1 - Tiếng Việt, tiết 2 - Toán, tiết 3 - Tiếng Vệt, tiết 4 - Đạo Đức.
Buổi chiều: thứ ba, tiết 1 - Toán, tiết 2 - Nghệ thuật, tiết 3 - Ngoại ngữ.
Cứ như vậy, em đọc tiếp các thứ còn lại giống như cách đọc đã hướng dẫn ở ngày thứ ba.
Câu 3. Đọc và ghi ỉạỉ số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màụ xanh), số tiết học tự chọn (ô màu vàng).
Gợi ý: Em nhìn vào thời khoa biểu từ thứ hai đến thứ sáu, đếm các ô màu hồng, màu xanh, màu vàng cả buổi sáng lẫn buổi chiều của từng màu học, em sẽ có được kết quả số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn trong một tuần học.
Cụ thể như sau:
a.Số tiết học chính: 23 tiết, trong đó:
+ Tiếng Việt: 10 tiết.
+ Toán: 5 tiết.
+ Đạo đức: 1 tiết.
+ Tự nhiên và xã hội: 1 tiết.
+ Nghệ thuật: 3 tiết.
+ Thể dục: 2 tiết.
+ Hoạt động tập thể: 1 tiết.
b. Số tiết học bổ sung: 9 tiết, trong dó:
+ Tiếng Việt: 2 tiếng.
+ Toán: 2 tiết.
+ Nghệ thuật: 3 tiết.
+ Thể dục: 1 tiết.
+ Hoạt động tập thể: 1 tiết,
c.Số tiết học tự chọn: 3 tiết, trong đó:
+ Ngoại ngữ: 2 tiết.
+ Tin học: 1 tiết.
Câu 4: Em cần thời khóa biểu để làm gì?
Gợi ý: Em cần thời khóa biểu vì thời khóa biểu giúp em biết được các môn học trong ngày để chủ động và làm bài tập mà thầy (cô) cho về nhà, chuẩn bị bài vở mới cùng đồ.................. một cách đầy đủ, chu đáo.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK