Câu 1: Điền “iên” hoặc “yên” vào chỗ trống.
1-1. Gợi ý
Để điền “iên” hay “yên” vào chỗ trống trong bài tập số (1) trang 14 “Vở bài tập tiếng Việt”, em cần chú ý: quy tắc tiếng Việt quy định: viết “yên” trong trường hợp viết tiếng, viết “iên” trong trường hợp viết “vần" của tiếng. Ngoài ra cần lưu ý một số trường hợp “yên” cũng là “vần” nhưng trước đó phải có âm đệm “u” như các trường hợp sau: “uyên thâm, quyên luyến, cầu nguyện, giới tuyến, quyển sách...”
2- 2. Thực hành:
yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
Câu 2. Điền vào chỗ trống.
2- 1. Gợi ý:
Để điền “r”, “d” hoặc “gi” vào chỗ trống trong bài tập số 2 trang 14 “Vở bài tập tiếng Việt”, em cần lưu ý cách viết một số trường hợp cụ thể, cần phải nhớ một cách “máy móc” để viết cho đúng.
2-2. Thực hành:
Em có thể điền như sau:
a) r , “đ” hoặc “gi”:
* da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da
b) “ân” hoặc “âng”:
* vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân .
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, vừa trải qua năm đầu tiên đến trường, có những người bạn đã thân quen. Học tập vui vẻ, sáng tạo
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK