Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.
Khiếu nại
Tố cáo
Người có quyền
Mục đích
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo
Người có thẩm quyền giải quyết
Khiếu nại
Tố cáo
Người có quyền
Mục đích
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo
Người có thẩm quyền giải quyết
Khiếu nại
Tố cáo
Người có quyền
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại
Bất cứ công dân nào
Mục đích
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011
Người có thẩm quyền giải quyết
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.
- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.
- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.
Khiếu nại
Tố cáo
Người có quyền
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại
Bất cứ công dân nào
Mục đích
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan.
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011
Người có thẩm quyền giải quyết
- Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.
- Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.
- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK