Khuya rồi, / sông mặc áo đen//
Nép trong rừng bưởi, / lặng yên đôi bờ//
Sáng ra / thơm đến ngẩn ngơ//
Dòng sông đã mặc bao giờ, / áo hoa//
Ngước lên / bỗng gặp la đà//
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai…//
Câu 1 (trang 119 sgk Tiếng Việt 4): Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"?
Gợi ý:
Câu 2 (trang 119 sgk Tiếng Việt 4): Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày?
Gợi ý:
Câu 3 (trang 119 sgk Tiếng Việt 4): Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?
Gợi ý:
Câu 4 (trang 119 sgk Tiếng Việt 4): Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Gợi ý:
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK