Bảng 36.1 so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.
Phản ứng hóa học:
Ví dụ: \(2K+2HCl\rightarrow 2KCl+H_2\)
Có sự biến đổi các phân tử: HCl biến đổi thành KCl.
Có sự bảo toàn các nguyên tử: số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: tổng khối lựơng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau.
Phản ứng hạt nhân:
Ví dụ: \(_{2}^{4}{He}+_{7}^{14}{N}+1,1MeV \rightarrow _{1}^{1}{H}+_{8}^{17}{O}\)
Có sự biến đổi các hạt nhân: hạt nhân ban đầu là \(_{2}^{4}{He}\) và \(_{7}^{14}{N}\), hạt nhân sinh ra là \(_{1}^{1}{H}\) và \(_{8}^{17}{O}\).
Có sự biến đổi các nguyên tố: nguyên tố ban đầu là He và N, nguyên tố sinh ra là H và O.
Không bảo toàn khối lượng nghỉ: tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân ban đầu.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK