Trang chủ Lớp 12 Soạn văn Lớp 12 SGK Cũ Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN- NGỮ VĂN 12

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN- NGỮ VĂN 12

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TUÂN- NGỮ VĂN LỚP 12

     Con người vô cùng nhỏ bé trước sự to lớn và hùng vĩ của thiên nhiên, dù vậy cũng chẳng vì thế mà người ta phải chịu khuất phục. Bằng sự khéo léo, tài tình cùngcũng với những hiểu biết sâu sắc, người lái đò nơi núi rừng Tây Bắc đã thực sự vượt qua và chinh phục được vị mãnh tướng-con quái vật sông Đà.  Phần phân tích người lái đò sông Đà dưới đây sẽ làm rõ điều ấy.

Phân tích người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Dàn ý phân tích người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Mở bài phân tích người lái đò sông đà

-     Giới thiệu tác giả

-     Giới thiệu tác phẩm

-     Hình ảnh người lái đò sông Đà qua đoạn trích được làm nổi bật qua sự hùng vĩ của con sông, cách đương đầu với những khó khăn và cả phản ứng sau mỗi trận đấu

Xem thêm:

Dàn ý phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà

Dàn ý phân tích hình tượng con sông Đà trong người lái đò sông Đà

Thân bài phân tích tác phẩm người lái đò sông Đà

-     Giới thiệu qua cảnh hùng vĩ của Sông Đà

-     Giới thiệu qua về người lái đò sông Đà

  • Ông lão giản dị, chân chất với con đò

  • Đại diện cho con người vùng núi Tây Bắc

-     Cuộc chiến của người lái đò sông đà là cuộc chiến với thiên nhiên 

-     Không phải là “thơ Đường” nhàn hạ, mà là cuộc chiến để giành giật sự sống

Phân tích người lái đò sông Đà- CungHocVui

Phân tích tác phẩm người lái đò sông Đà- CungHocVui

-     Các luận điểm phân tích bài người lái đò sông Đà

  • Luận điểm 1: Người lái đò sông Đà đã hiểu biết và quen thuộc với núi rừng nơi đây.
  • Luận điểm 2: Gan dạ, điềm tĩnh, kĩ năng thuần thục. Không sợ hãi trước sự hung hãn của con sông và thạch trận. Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng
  • Luận điểm 3: Người lái đò là người anh hùng sông nước
  • Luận điểm 4: Khiêm nhường, thầm lặng, không kiêu ngạo sau mỗi chiến thắng. Đúng chất “vàng mười đã qua thử lửa” của con người nơi rừng núi Tây Bắc hùng vĩ
  • Luận điểm 5: Người lái đò là một nghệ sĩ

-     Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật

  • Khả năng quan sát tinh tế và vốn kiến thức hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
  • Tài năng miêu tả sắc sảo, ngôn từ đa dạng, chân thực nhưng cũng giàu tính gợi hình, gợi cảm.

Xem thêm:

Top 5 mở bài người lái đò sông Đà hay nhất

Soạn bài người lái đò sông Đà đầy đủ

Kết bài phân tích tác phẩm người lái đò sông đà

-     Qua phần phân tích bài người lái đò sông đà, ta thấy hình ảnh một người lao động vô danh, làm lụng âm thầm lại còn vô cùng giản dị. Thế nhưng con người ấy lại chẳng chịu bị khuất phục bởi thiên nhiên.

-     Thông qua đây nhà văn Nguyễn Tuân cũng đã muốn nhắn nhủ nhờ lao động mà chinh phục được dòng sông dữ, trở nên lớn lao, kì vĩ, trở thành đại diện của con người. Con người thực sự có thể chiến thắng được thiên nhiên.

     Trên đây là dàn ý chi tiết phân tích người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân mà CungHocVui muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng dàn ý trên sẽ giúp bạn triển khai bài phân tích đủ ý, chi tiết hay nhất.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự Lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK