Một đường thẳng a nằm trong mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng đối nhau, bờ là đường thẳng a.
Trong ba tia chung gốc, có một tia nằm giữa hai tia còn lại.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng xy và ba điểm A, B, C không nằm trên xy. Biết đoạn thẳng AB không cắt đường thẳng xy còn đoạn thẳng AC cắt xy tại một điểm P.
a) Chứng tỏ hai điểm B, C nằm trong hai mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng xy.
b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng xy không?
Giải
a) A và B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ xy mà A và C lại nằm trong hai nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy.
b) Có
Ví dụ 2: Cho đường thẳng xy và ba điểm A, B, C không thuộc xy. Biết đường thẳng xy cắt hai đoạn thẳng BA, BC.
a) Giải thích tại sao điểm A và điểm C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy.
b) Đường thẳng xy có cắt đoạn thẳng AC không, tại sao?
Giải
a) A và C cùng khác phía đối với B đối với xy.
b) Không, vì A và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là xy.
Ví dụ 3: Cho ba điểm phân biệt A, B, C và một đường thẳng xy không đi qua bất kì điểm nào trong ba điểm ấy. Biết xy cắt đoạn thẳng AB.
a) A và B có cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy không?
b) Vì sao hai trong ba điểm A, B, C phải thuộc cùng một nửa mặt phẳng?
c) Vì sao đường thẳng xy phải cắt một trong hai đoạn thẳng còn lại AC hoặc BC?
Giải
a) Không
b) Nếu B không cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ xy thì A và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là xy
c) Nếu A và C không cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ xy thì C và B cùng thuộc nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa A, bờ là đường thẳng xy.
Bài tập: Cho bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA và một điểm O như hình vẽ.
a) Chứng tỏ rằng một đường thẳng \(\Delta \) đi qua O và cắt một trong bốn đoạn thẳng đã cho thì phải cắt đoạn thẳng thứ hai.
b) Liệu có đường thẳng nào cắt của bốn đoạn thẳng đã cho hay không? Nếu có thì bao nhiêu đường thẳng?
c) Xác định vị trí điểm O để qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng, mỗi đường cắt cả bốn đoạn thẳng đã cho.
Giải
a) Giả sử \(\Delta \) cắt AD tại một điểm, suy ra A và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau, bờ \(\Delta \).
- Nếu B thuộc cùng nửa mặt phẳng với D thì \(\Delta \) cắt AB.
- Nếu C cùng thuộc nửa mặt phẳng với D thì \(\Delta \) cắt DC.
- Nếu B và C không cùng thuộc nửa mặt phẳng với D thì \(\Delta \) cắt BC.
b) Có 2 đường thẳng cắt cả 4 đoạn thẳng đó là đường thẳng AC và đường thẳng BD.
c) O là giao điểm của AC và BD.
Qua bài giảng Nửa mặt phẳng này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :
Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hình học 6 Bài 1 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.
Chọn câu đúng
Chi hình vẽ
Chọn câu sai:
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Hình học 6 Bài 1 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Toán 6 tập 2
Bài tập 2 trang 73 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 3 trang 73 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 4 trang 73 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 5 trang 73 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 1 trang 80 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 2 trang 80 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 3 trang 80 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 4 trang 80 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 5 trang 80 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 1.1 trang 81 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 1.2 trang 81 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 1.3 trang 82 SBT Toán 6 Tập 2
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HOCTAP247 sẽ sớm trả lời cho các em.
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK