Nhiệt độ sôi \(\left( {^oC} \right)\) của một số dẫn xuất halogen cho trong bảng sau:
Công thức
X = F
X = Cl
X = Br
X = I
X = H
\(C{H_3}X\)
-78
-24
4
42
\(CH{X_3}\)
-82
61
150
Thăng hoa ở 210
\(C{H_3}C{H_2}X\)
-38
12
38
72
\(C{H_3}C{H_2}C{H_2}X\)
-3
47
71
102
\({(C{H_3})_2}CHX\)
-10
36
60
89
\({C_6}{H_5}X\)
85
132
156
188
Công thức
X = F
X = Cl
X = Br
X = I
X = H
\(C{H_3}X\)
-78
-24
4
42
\(CH{X_3}\)
-82
61
150
Thăng hoa ở 210
\(C{H_3}C{H_2}X\)
-38
12
38
72
\(C{H_3}C{H_2}C{H_2}X\)
-3
47
71
102
\({(C{H_3})_2}CHX\)
-10
36
60
89
\({C_6}{H_5}X\)
85
132
156
188
a) Hãy cho biết sự biến đổi nhiệt đội sôi ghi trong bản có theo quy luật nào không ?
b) Hãy ghi nhiệt độ sôi của các hi đrocacbon vào cột cuối cùng của bảng và so sánh với nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tương ứng rồi rút ra nhận xét.
a) Quy luật biến đổi nhiệt độ sôi
- Ở nhiệt độ thường \(C{H_3}F,C{H_3}Cl,C{H_3}Br\) là chất khí; \(C{H_3}I\) là chất lỏng.
- Trong hợp chất RX (R là gốc hiđrocacbon, X là halogen)
+ Nhiệt độ sôi tăng dần khi X lần lượt thay thế bằng F, Cl, Br, I.
+ Nhiệt độ sôi tăng dần khi R tăng
b) - Nhiệt độ sôi dẫn xuất halogen cao hơn nhiệt độ sôi các ankan tương ứng.
- Các hợp chất hữu cơ đồng phân về mạch cacbon thì đồng phân mạch thẳng có nhiệt độ sôi cao hơn đồng phân mạch nhánh do hiệu ứng Van dec Van.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK