Có giá trị dinh dưỡng cao (chứa đường, axít hữu cơ, vitamin, chất khoáng: Ca, P, Fe...).
Có giá trị kinh tế cao (mang lại thu nhập).
Rễ: Rễ phát triển, sâu 3 - 5m, rộng 1- 3 lần tán cây . Rễ tơ chủ yếu phát triển trong tán cây, sâu 10 - 15 cm
Trồng bằng cành chiết: rễ ăn sâu: 0- 60 cm.
Trồng bằng hạt: Rễ ăn sâu 1,6 m.
Hoa: Hoa xếp thành chùm, ở ngọn và nách lá.
Có 3 loại hoa : đực, cái, lưỡng tính.
Hoa đực và hoa cái không chín cùng một lúc
Yêu cầu ngoại cảnh:
Nhiệt độ : Cây nhãn chịu được nóng và lạnh tốt hơn cây vải nên được trồng ở các vùng trong cả nước. Nhiệt độ thích hợp từ 21°C - 27°C.
Lượng mưa cần cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển là 1200mm/năm.
Độ ẩm không khí 70 - 80%. Thời kì phân hoá mầm hoa và phát triển quả cần nhiều nước. Là cây chịu hạn nhưng nếu bị ngập nước từ 3 - 5 ngày cũng không bị ảnh hưởng như các cây ăn quả khác.
Ánh sáng : Cây cần đủ ánh sáng, nhưng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm.
Đất: Cây nhãn không kén đất nên trồng được trên nhiều loại đất, trong đó đất phù sa là thích hợp nhất, độ pH= 6- 6,5.
Nhãn xuồng
Nhãn lồng Hưng Yên
Chiết cành.
Ghép: Ghép áp, ghép chẻ bên, ghép mắt cửa sổ, ghép nêm.
a. Thời vụ:
Vụ xuân: Tháng 2- 4.
Vụ thu: Tháng 8- 9.
b. Khoảng cách trồng:
Tuỳ thuộc vào loại đất mà có kgoảng cách trồng và mật độ khác nhau.
c. Đào hố, bón phân lót:
Đào hố và bón phân lót trước khi trồng 1 tháng.
a. Làm cỏ vun sới:
Diệt cỏ dại và làm mất chỗ ẩn náu của sâu bệnh.
Làm tơi xốp đất, thoáng khí.
b. Bón phân thúc:
Dùng phân hữu cơ và phân hoá học.
Phân bón thúc được bón theo hình chiếu của cây.
Lượng phân bón tuỳ thuộc vào từng thời kỳ của cây.
c. Tưới nước và giữ ẩm cho đất:
Tưới nước, phủ rơm rạ, trồng cây phân xanh để giữ ẩm cho đất.
d. Tạo hình, sửa cành:
Đốn tạo hình giúp cây phát triển cân
e. Phòng trừ sâu bệnh:
Cây ăn quả có múi thường bị nhiều loại sâu bệnh phá hại làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng, hiệu quả của cây.
Bẻ từng chùm quả, không kèm theo lá.
Nơi râm mát.
Bảo quản lạnh
Sấy vải bằng lò sấy (nhiệt độ: 50- 600C).
Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
Giá trị dinh dưỡng
Cùi nhãn chứa đường, axít hữu cơ, vitamin C, K, các chất khoáng Ca, P, Fe... nên có giá trị dinh dưỡng caođược sử dụng để ăn tươi, sấy khô, làm long nhãn, đồ hộp.
Yêu cầu ngoại cảnh
Nhiệt độ : Cây nhãn chịu được nóng và lạnh tốt hơn cây vải nên được trồng ở các vùng trong cả nước. Nhiệt độ thích hợp từ 21°C - 27°C.
Lượng mưa cần cho cây nhãn sinh trưởng và phát triển là 1200mm/năm.
Độ ẩm không khí 70 - 80%. Thời kì phân hoá mầm hoa và phát triển quả cần nhiều nước. Là cây chịu hạn nhưng nếu bị ngập nước từ 3 - 5 ngày cùng không bị ảnh hưởng như các cây ăn quả khác.
Ánh sáng : Cây cần đủ ánh sáng, nhưng không ưa ánh sáng mạnh và chịu được bóng râm.
Đất: Cây nhãn không kén đất nên trồng được trên nhiều loại đất, trong đó đất phù sa là thích hợp nhất.
Em hãy nêu các yêu cầy kỹ thuật trong việc gieo trồng chăm sóc cây nhãn ?
a. Làm cỏ vun sới:
Diệt cỏ dại và làm mất chỗ ẩn náu của sâu bệnh.
Làm tơi xốp đất, thoáng khí.
b. Bón phân thúc:
Dùng phân hữu cơ và phân hoá học.
Phân bón thúc được bón theo hình chiếu của cây.
Lượng phân bón tuỳ thuộc vào từng thời kỳ của cây.
c. Tưới nước và giữ ẩm cho đất:
Tưới nước, phủ rơm rạ, trồng cây phân xanh để giữ ẩm cho đất.
d. Tạo hình, sửa cành:
Đốn tạo hình giúp cây phát triển cân
e. Phòng trừ sâu bệnh:
Cây ăn quả có múi thường bị nhiều loại sâu bệnh phá hại làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng, hiệu quả của cây.
Em hãy cho biết ở địa phương em nhân giống bằng cách nào ?
Nhân giống cây: Chủ yếu là chiết và ghép
Chiết cành:
Chọn cành chiết sinh trưởng tốt, năng suất cao, phẩm chất quả thơm ngon.
Đường kính gốc cành 0,5-1,5cm.
Cành chiết ra rễ đem giâm vào vườn ươm, tiếp tục chăm sóc, tưới nước phân loãng cho cành phát triển .
Ghép:
Tạo cây gốc ghép bằng gieo hạt nhãn nước, nhãn long,...khi có đường kính
Như tên tiêu đề của bài Kỹ thuật trồng cây nhãn, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn
Biết được đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại cảnh ,một số loại giống và cách nhân giống cây nhãn
Biết được quy trình và yêu cầu của các biện pháp kĩ thuật trồng cây nhãn.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 9 Bài 8 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 8 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.
Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi
>> Bài sau: Bài 9: Kỹ thuật trồng cây vải
Chúc các em học tốt!
Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK