Thị trường có nhu cầu
Đảm bảo thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
Huy động hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội
Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp
Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Ví dụ:
Các lĩnh vực kinh doanh
Phân tích môi trường kinh doanh
Nhu cầu của thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường
Chính sách, pháp luật có liên quan
Phân tích điều kiện của doanh nghiệp
Phân tích nhân lực:
Trình độ chuyên môn của người lao động
Năng lực quản lý của chủ sở hữu
Phân tích tài chính
Vốn đầu tư trong kinh doanh
Nguồn huy động vốn và khả năng huy động vốn
Thời gian hoàn vốn đầu tư
Lợi nhuận
Rủi ro
Phân tích điều kiện kỹ thuật công nghệ
Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp
Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
Ở địa phương em có những lĩnh vực kinh doanh nào? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất?
Ở địa phương em kinh doanh
đồ biển: tôm, mực,...
đồ gỗ mĩ nghệ
cửa hàng bán hoa,..
Lĩnh vực kinh doanh thuận lợi nhất là buôn bán đồ biển, hải sản bởi quê em ở ven biển, làm nghề đánh bắt hải sản, có nguồn cá tôm phong phú.
Hãy phân tích các bước tiến hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
1. Phân tích
Phân tích môi trường kinh doanh:
Nhu cầu thị trường và mức độ thỏa mãn nhu cầu của thị trường
Các chính sách và luật pháp hiện hành liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp:
Trình độ chuyên môn
Năng lực quản lí kinh doanh
Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp
Phân tích điều kiện về kĩ thuật công nghệ
Phân tích tài chính:
Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn
Thời gian hoàn vốn đầu tư + Lợi nhuận + Các rủi ro
2. Quyết định lựa chọn
Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp.
Loại hình sản phẩm
Quy mô sản xuất
Doanh thu của doanh nghiệp
Thu nhập của lao động...
Như tên tiêu đề của bài Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
Trình bày và phân tích được các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp hay hộ gia đình
Trình bày được các bước phân tích để đi đến lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 51 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 51 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.
Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
>> Bài sau: Bài 52: Thực hành lựa chọn cơ hội kinh doanh
Chúc các em học tốt!
Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK