Trang chủ Lớp 11 Soạn văn Lớp 11 SGK Cũ Ôn tập phần văn học Soạn bài: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Soạn bài: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Câu 1 (trang 124 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Bảng thống kê những bài học phần Làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11:

Học kì 1Học kì 2

1.Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

2. Thao tác lập luận phân tích

3. Luyện tập thao tác lập luận phân tích

4. Thao tác lập luận so sánh

5. Luyện tập thao tác lập luận so sánh

6. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

7. Phong cách ngôn ngữ báo chí

8. Bản tin

9. Luyện tập viết bản tin

10. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

11. Luyện tập Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

12. Thao tác lập luận bác bỏ

13. Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

14. Tiểu sử tóm tắt

15. Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

16. Thao tác lập luận bình luận

17. Luyện tập thao tác lập luận bình luận

18. Phong cách ngôn ngữ chính luận

19. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác 1ập luận

20. Tóm tắt văn bản nghị luận

21. Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

22. Ôn tập phần làm văn

1.Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

2. Thao tác lập luận phân tích

3. Luyện tập thao tác lập luận phân tích

4. Thao tác lập luận so sánh

5. Luyện tập thao tác lập luận so sánh

6. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

7. Phong cách ngôn ngữ báo chí

8. Bản tin

9. Luyện tập viết bản tin

10. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

11. Luyện tập Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

12. Thao tác lập luận bác bỏ

13. Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ

14. Tiểu sử tóm tắt

15. Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

16. Thao tác lập luận bình luận

17. Luyện tập thao tác lập luận bình luận

18. Phong cách ngôn ngữ chính luận

19. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác 1ập luận

20. Tóm tắt văn bản nghị luận

21. Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

22. Ôn tập phần làm văn

Câu 2+3+4 (trang 124 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Thao tácNội dungYêu cầu và cách làm
So sánhSo sánh để tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai hay nhiều đối tượng.Đặt đối tượng so sánh trên cùng một bình diện. Đánh giá trên cùng một tiêu chí. Nêu rõ quan điểm của người viết.
Phân tíchChia tách, tháo gỡ một vấn đề ra thành những vấn đề nhỏ, để chỉ ra bản chất của chúng.Phân tích để thấy được bản chất của sự việc. Phân tích phải đi liền với tổng hợp.
Bác bỏDùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, bác bỏ những quan điểm và ý kiến sai lệch. Từ đó nêu ý kiến đúng, thuyết phục người nói, người nghe.

Bác bỏ luận điểm, luận cứ.

Phân tích chỉ ra cái sai.

Diễn đạt rành mạch, rõ ràng.

Bình luậnĐề xuất ý kiến thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá của mình về đời sống văn học.

Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận.

Đề xuất được những ý kiến đúng.

Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề.

Tóm tắt văn bản nghị luậnTrình bày ngắn gọn, nội dung của văn bản gốc theo một mục đích nào đó.

Lựa chọn văn bản gốc. Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt.

Tìm cách diễn đạt lại luận điểm.

Viết tiểu sử tóm tắtVăn bản chính xác cụ thể về cuộc đời, sự nghiệp và quá trình sống của người được giới thiệu.

Nguồn gốc.

Quá trình sống.

Sự nghiệp.

Những đóng góp.

Bác bỏ luận điểm, luận cứ.

Phân tích chỉ ra cái sai.

Diễn đạt rành mạch, rõ ràng.

Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận.

Đề xuất được những ý kiến đúng.

Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề.

Lựa chọn văn bản gốc. Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt.

Tìm cách diễn đạt lại luận điểm.

Nguồn gốc.

Quá trình sống.

Sự nghiệp.

Những đóng góp.

Câu 1 (trang 124 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Trong văn bản Về luân lí xã hội ở nước ta, Phan Câu Trinh đã sửu dụng các thao tác lập luận:

   - Luận lập bác bỏ.

   - Lập luận phân tích.

   - Lập luận bình luận.

Câu 2 (trang 124 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

Tiến hành phân tích câu danh ngôn: “Thất bại là mẹ thành công”

   - Phân tích những lí do để nói “Thất bại là mẹ thành công”

   - Chứng minh tính đúng đắn của câu danh ngôn bằng những dẫn chứng cụ thể trong đời sống hiện thực.

   - Bác bỏ những quan niệm sai lầm: Sợ thất bại nên không dám làm gì, không biết cách rút ra bài học khi gặp thất bại,...

   - Ví dụ đưa ra có thể lấy trong lịch sử, trong cuộc đời, trong thực tế cuộc sống...Dẫn chứng đưa ra cần phải có sức thuyết phục.

Câu 3 (trang 124 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

* Tác dụng của việc vận dụng thao tác lập luận bác bỏ:

   - Tác giả bác bỏ hạng người không biết sợ cái gì trên đời này. Đấy là quỷ chứ đâu phải là người. Loại người này rất hiếm, thực ra không có.

   - Tác giả bác bỏ loại người thứ hai đó là loại người sợ quyền thế và đồng tiền nhưng lại sẵn sàng chà đạp lên cái đẹp, cái thiên lương thì không ít.

=> Qua đó, lập luận nhằm khẳng định giá trị tư tưởng của truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân cũng như chân lí: “Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân dạy cho chúng ta hiểu rằng, muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: cái tài, cái đẹp và cái thiên tính tốt của con người (thiên lương).

* Viết đoạn văn lập luận bác bỏ với chủ đề tự chọn:

   - Chọn ý kiến, quan niệm cần bác bỏ và một vấn đề quen thuộc nào đó trong cuộc sống hoặc trong học tập.

   - Xác định cách thức bác bỏ (bác bỏ luận điểm, bác bỏ luận cứ hoặc cách lập luận).

   - Viết đoạn văn bác bỏ dựa trên kết quả xác định.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK