Sự khác nhau giữa phong hoá lí học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học?
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Khái niệm
Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau.
Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).
Đặc điểm
Không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật, hóa học.
Biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.
Tác nhân
- Chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
- Tác động ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.
Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học.
Tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).
Kết quả
Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
Tạo thành các dạng địa hình cacxtơ.
- Sản phẩm phong hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi.
- Phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo thành vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
Phong hóa sinh học
Khái niệm
Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau.
Là quá trình phá hủy đá và khoáng vật, nhưng chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).
Đặc điểm
Không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật, hóa học.
Biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
Đá, khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học.
Tác nhân
- Chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
- Tác động ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.
Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học.
Tác động của sinh vật (vi khuẩn, nấm, rễ cây...).
Kết quả
Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
Tạo thành các dạng địa hình cacxtơ.
- Sản phẩm phong hóa một phần bị nước hoặc gió cuốn đi.
- Phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo thành vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK