Sinh trưởng của vi sinh vật
Trong bài viết này sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật!
1. Định nghĩa
Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu là sự tăng lên về số lượng và chủng loại thay đổi theo thời gian. Vi sinh vật có ở khắp mọi nơi trên trái đất, ngay ở điều kiện khắc nghiệt nhất như ở nhiệt độ cao trong miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực, và áp suất lớn dưới đáy đại dương vẫn thấy sự có mặt của vi sinh vật. Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật diễn ra liên tục nhằm thích nghi với từng điều kiện sống khác nhau và hiện nay có sự tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng.
2. Công thức
Thời gian thế hệ (kí hiệu là g) là thời gian cần cho một tế bào phân chia hay quần thể nhân đôi về mặt số lượng cá thể. Ví dụ: E.coli có thời gian thế hệ là 20 phút (cứ 20 phút nhân đôi một lần).
Thời gian thế hệ thay đổi nhiều ở các quần thể khác nhau và điều kiện khác nhau.
Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV (µ) là số lần phân chia trong một đơn vị thời gian của một chủng trong điều kiện nuôi cấy cụ thể
\({\displaystyle \mu =\dfrac{n}{t}}\)
Với n là số lần phân chia tế bào và t là thời gian phân chia
3. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- Nuôi cấy không liên tục
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục
Số tế bào sau n lần phân chia từ \({\displaystyle N_{0}}\) tế bào ban đầu trong thời gian t là: \({\displaystyle N_{t}=N_{0}.2}\)
Nuôi cấy không liên tục gồm 4 pha
- Nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường luôn được bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Người ta dùng phương pháp nuôi cấy liên tục trong sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có tính sinh học như các axit amin,...
1. Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là tính chất của virus cúm?
a. Hình cầu, đường kính 80 – 120nm
b. Nhân ARN
c. Virus cúm A có 7 loại protein
d. Đoạn gen của virus cúm A có phân đoạn
2. Virus cúm A KHÔNG có đặc tính nào sau đây?
a. Các gai H và N nằm trên các gai kháng nguyên khác nhau.
b. Có màng bao ngoài là saccharide
c. Các virus dễ bị bất hoạt bởi các dung môi không phân cực và các tác nhân hoạt hoá bề mặt.
d. Thường hay đột biến hơn các loại virus cúm B, C
3. Phát biểu nào sau đây đúng về kháng nguyên bề mặt virus cúm A?
a. Kháng nguyên bên trong là NP (Nucleocapsid) và M1
b. Kháng nguyên nhân thường ổn định
c. Kháng nguyên NA (Neuraminidase) là kháng nguyên chính tạo kháng thể trung hòa.
d. Kháng nguyên NA thường gây đột biến kháng nguyên
4. Loại type virus cúm nào sau đây lây lan nhanh?
a. Cúm A H5N1 b. Cúm A H1N1 c. Cúm A H7N1 d. Cúm A H9N1
5. Loại cúm nào sau đây KHÔNG lây lan từ người sang người:
a. Cúm A H1N1 b. Cúm A H3N1 c. Cúm A H5N1 d. Cúm A H2N3
6. Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến kháng nguyên?
a. Antigen drift là đột biến một phần có liên hệ về mặt huyết thanh học tại một thời điểm virus lưu hành.
b. Antigen shift là đột biến hoàn toàn không còn liên hệ về mặt huyết thanh học tại một thời điểm lưu hành.
c. Đột biến thường xảy ra khi virus gây nhiễm cho người và động vật
d. Tất cả đều đúng.
7. Bệnh phẩm nào sau đây KHÔNG thường dùng để phân lập virus cúm?
a. Nước rửa mũi họng b. Máu c. Đàm d. Mẫu sinh thiết phổi
8. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về virus sởi?
a. Virus sởi thuộc họ Paramyxo
b. Gây bệnh cấp tính thường gặp ở thanh thiếu niên
c. Bệnh có đặc điểm lâm sàng sốt cao, phát ban dạng sẩn và viêm lông.
d. Nuôi cấy được trên phôi gà, tế bào Hela
9. Virus sởi thuộc giống nào sau đây?
a. Morbillivirus b. Myxo c. Paramyxo d. Herpesviridae
10. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về virus quai bị (Mumps virus)?
a. Thuộc nhóm Paramyxovirus
b. Thường gây viêm tuyến mang tai hay viêm tuyến nước bọt nung mủ
c. Có thể gây vô sinh ở nam và nữ
d. Bị bất hoạt bởi formalin, ether, chloroform.
11. Điều nào sau đây đúng về dịch tễ học về bệnh quai bị?
a. Virus quai bị xảy ra khu trú ở một số vùng nhất định
b. Gây bệnh ở người và một số động vật khác
c. Lây lan qua đường hô hấp
d. Chỉ gây bệnh ở trẻ em
12. Virus Herpes nào sau đây được xếp vào họ alpha?
a. b. c. d. Varicella – Zoster Herpes simplex type 1 và 2 Human Herpes 7 và 6 Epstein – Barr
13. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG là đặc điểm của virus Herpes?
a. Gây nhiễm trùng tiềm tàng
b. Thường hay tái nhiễm
c. Sinh tổng hợp và lắp ghép ADN bắt đầu ở nhân tế bào
d. Virus Herpes có liên quan mật thiết đến một số bệnh ung thư.
14. Điểm nào sau đây KHÔNG là điểm khác nhau của Rubella và virus sởi?
a. Lây truyền qua đường hô hấp
b. Phát ban
c. Nhân ARN
d. Dị dạng bẩm sinh
15. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Rubella?
a. Gây dị dạng thai chủ yếu 3 tháng đầu thai kỳ.
b. Chỉ định tiêm chủng cho trẻ em và phụ nữ mang thai
c. Người bị nhiễm Rubella có triệu chứng hoặc không có triệu chứng
d. Vacxin tiêm chủng là vacxin sống giảm độc lực
16. Chủng virus nào sau đây KHÔNG thuộc họ Paramyxovirus?
a. Virus quai bị
b. Virus sởi
c. Virus á cúm
d. Virus cúm B
17. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG liên quan đến virus cúm A?
a. Bộ gen ARN không phân đoạn
b. Capsid hình xoắn ốc
c. Các gai Hemagglutinin và Neuraminidase gắn trên bề mặt virus.
d. Màng bọc ngoài là lipid
18. Đột biến biến đổi kháng nguyên đột ngột ở virus cúm chủ yếu ở nguồn nào sau đây?
a. Những người trong các cộng đồng biệt lập như Bắc cực
b. Các động vật đặc biệt heo, ngựa, gà và chim
c. Đất, đặc biệt nhiệt đới
d. Nước cống
19. Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất là virus nào sau đây?
a. Virus đậu mùa b. Virus cúm c. Virus Herpes d. Virus quai bị
20. Virus nào dưới đây KHÔNG gây nhiễm trùng đường hô hấp trên?
a. Orthomyxovirus b. Paramyxovirus c. Papovavirus d. Rhinovirus
21. Virus nào dưới đây KHÔNG thuộc chủng virus thuộc họ Paramyxovirus?
a. Virus quai bị b. Virus sởi c. Virus á cúm type 1 - 4 d. Virus cúm B
22. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG liên quan của Virus cúm A?
a. Capsid có cấu trúc hình xoắn ốc
b. Bộ gen ARN không phân đoạn
c. Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên bề mặt virus
d. Có màng bọc ngoài
23. Đột biến kháng nguyên đột ngột ở virus cúm là chủ yếu ở nguồn nào?
a. Những người sống trên các hòn đảo
b. Các động vật, đặc biệt heo, ngựa, gà chim.
c. Đất, đặc biệt vùng nhiệt đới
d. Nước cống
24. Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Virus cúm A gây những trận dịch nhỏ, virus cúm B gây dịch lớn hơn hay không gây dịch.
b .Nguồn kháng nguyên mới cho virus cúm C là virus gây bệnh cúm cho động vật
c. Những thay đổi kháng nguyên lớn (đột biến đột ngột) ở những protein bề mặt virus xảy ra cúm A nhiều hơn cúm B và C
d. Đột biến biến đổi kháng nguyên từ từ là do sự tái tổ hợp nhiều đoạn gen của virus cúm.
25. Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus nguy hiểm?
a. H1N1, H2N4, H5N1
b. H3N5, H1N3, H7N7
c. H7N7, H5N1, H9N2
d. H1N2, H2N4, H9N2
26. Virus nào sau đây KHÔNG gây nhiễm trùng hô hấp trên?
a. Orthomyxovirus b. Paramyxovirus c. Togavirus d. Papovavirus
27. Phát biểu nào sau đây có liên quan đến virus sởi?
a. Virus sởi có màng bọc ngoài, gen ARN sợi đơn
b. Viêm não là biến chứng thường xảy ra của bệnh sởi
c. Vị trí nhân lên đầu tiên của virus sởi đầu tiên ở đường tiêu hóa trên từ đó virus đến da qua đường máu.
d. Nhiễm trùng tiềm ẩn của virus sởi trộn lẫn gen sinh u vào ADN tế bào ký chủ.
28. Nếu mẹ bị mắc sởi trong thời gian mang thai, em bé sanh ra sẽ có miễn dịch trong thời gian bao lâu?
a. 2 tháng b. 5 năm c. 3 – 4 tháng d. 5 tháng
29. Trong bệnh quai bị, các dấu hiệu thường được thể hiện nhiều nhất ở cơ quan nào dưới đây?
a. Tuyến mang tai b. Buồng trứng c. Tuyến nước bọt d. Thận
30. Trong các bệnh dưới đây, virus nào KHÔNG lan khắp cơ thể quá dòng máu, và KHÔNG gây ảnh hưởng đến nhiều cơ quan?
a. Bệnh sởi b. Bệnh Rubella c. Virus viêm gan A d. Bệnh Herpes Zoser
31. Bệnh nào sau đây thường gặp ở trẻ em?
a. Bệnh sởi b. Rubella c. Bệnh quai bị d. Tất cả các bệnh trên
32. Nhân của virus chứa:
a. AND hoặc ARN b. ARN c. ADN và ARN d. ADN
33. Đơn vị kích thước của virus là:
a. m.m b. nm c. cm d. µm
34. Phát biểu nào sau đây đúng về virus Rubella?
a. Gây bệnh rubella ở trẻ em
b. Thường gây dị dạng hoặc quái thai trong 3 tháng đầu
c. Không có vacxin phòng ngừa hiệu quả.
d. Khả năng lây lan rất cao
35. Virus nào sau đây gây nhiễm trùng tiềm tàng?
a. Virus Paramyxo b. Virus Orthomyxo c. Virus Herpes d. Virus Mumps
36. Một người khỏe mạnh hoàn toàn, cấy phân thấy có vi khuẩn Salmonella choleraesuis. Kết luận nào sau đây đúng? Người này trong tình trạng:
a. Nhiễm trùng
b. Người lành mang trùng
c. Mắc bệnh
d. a và b đúng
37. Virus nào dưới đây KHÔNG thuộc họ Paramyxovirus?
a. Virus quai bị
b. Virus sởi
c. Virus hợp bào hô hấp d. Virus cúm Rubella
38. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG liên quan của Virus cúm A?
a. Capsid hình xoắn ốc
b. Bộ gen ARN có phân đoạn
c. Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên gai bề mặt virus
d. Không màng bọc ngoài
39. Thứ typ virus cúm nào sau đây là thứ typ virus ít nguy hiểm?
a. H1N1, H2N4, H5N1 b. H3N5, H1N3, H2N2 c. H7N7, H5N1, H9N2 d. H1N2, H2N4, H9N2
40. Virus nào sau đây KHÔNG gây nhiễm trùng hô hấp trên?
a. Orthomyxovirus b. Paramyxovirus c. Togavirus d. Rotavirus
Hy vọng rằng với những kiến thức mới về đường thẳng vuông góc mặt phẳng trên đây, các bạn hoàn toàn có thể nắm chắc một cách dễ dàng và có những giờ học thư giãn!
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK