Bài 6: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Thêm lượng hơi nước vào.
c) Thêm khí H2 ra.
d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
e) Dùng chất xúc tác.
C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0(1)
CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)
Phản ứng (1) | Phản ứng (2) | |
Tăng nhiệt độ | → | ← |
Thêm hơi nước | → | → |
Tăng H2 | ← | ← |
Tăng áp suất | ← | Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi |
Chất xúc tác | Không đổi | Không đổi |
Bài 1 (trang 162 SGK Hóa 10): Ý nào sau đây là đúng: ...
Bài 2 (trang 162 SGK Hóa 10): Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ...
Bài 3 (trang 163 SGK Hóa 10): Cân bằng hóa học là gì? ...
Bài 4 (trang 163 SGK Hóa 10): Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ...
Bài 5 (trang 163 SGK Hóa 10): Phát biểu nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê ...
Bài 6 (trang 163 SGK Hóa 10): Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: ...
Bài 7 (trang 163 SGK Hóa 10): Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau ...
Bài 8 (trang 163 SGK Hóa 10): Cho biết phản ứng sau: ...
Mục lục giải bài tập Hóa 10 theo chương:
Loạt bài Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Để học tốt Hóa học lớp 10 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Hóa học 10 và Để học tốt Hóa học 10.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK