1. Tính oxi hóa của oxi.
Hiện tượng: Mẩu than cháy hồng.
Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa.
PTHH: \(3Fe + O_2 → Fe_3O_4\).
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 đến 8/3 nên Fe là chất khử.
Số oxi hóa của O giảm từ O xuống -2 nên O là chất oxi hóa.
2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
Hiện tượng: S(rắn, vàng) → S(lỏng, vàng, linh động) → S(quánh nhớt, nâu đỏ) → S(hơi ,da cam).
3. Tính khử của lưu huỳnh.
Hiện tượng: Phản ứng giữa Fe và S xảy ra nhanh hơn tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp.
PTHH: Fe + S → FeS.
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 → 2 nên Fe là chất khử.
Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2 nên S là chất oxi hóa.
4. Tính khử của lưu huỳnh.
Hiện tượng: S cháy trong lọ chứa \(O_2\) mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, tạo ra khí \(SO_2\) có mùi hắc.
PTHH: \(S + O_2 → SO_2\).
Số oxi hóa của S tăng từ 0 → +2 nên S là chất khử.
Số oxi hóa của O giảm từ 0 xuống -2 nên O là chất oxi hóa.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK