Chúng ta đã biết ảnh động là sự thể hiện liên tiếp nhiều ảnh tĩnh, mỗi ảnh xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn.
Như vậy bản chất của việc tạo ảnh động là tạo ra các ảnh tĩnh có cùng kích thước rồi ghép chúng lại thành một dãy với thứ tự nhất định và đặt thời gian xuất hiện của từng ảnh, sau đó lưu lại dưới dạng một tệp ảnh động.
Hình 1. Nguyên tắc tạo ảnh động
Ảnh động có thể:
Mọi phần mềm tạo ảnh động đều có các chức năng:
Có nhiều phần mềm tạo ảnh động với các dạng khác nhau, trong đó đơn giản nhất là các phần mềm tạo ảnh động dạng gif.
Hình 1. Màn hình chính của Beneton Movie GIF
Hình 2. Chọn tệp hình ảnh
Hình 3. Đặt lại kích thước khung hình
Lưu ý 1: Khi thêm ảnh mới vào ảnh động bằng nút Add Frame(s) ảnh tĩnh sẽ luôn được thêm vào cuối dãy hình hiện thời. Nếu ta nháy chuột để chọn một khung hình và nháy nút lệnh Insert Frame(s) , rồi thực hiện tiếp các bước 3 và 4 như trên, ảnh thêm vào sẽ được chèn vào trước khung hình đã chọn.
Khi chúng ta cần thêm khung hình trống vào cuối dãy hoặc vào trước một khung hình trong dãy hiện thời, ta thực hiện như sau:
Hộp thoại sau đây sẽ xuất hiện cho phép chọn các tuỳ chọn:
Hình 4. Các tuỳ chọn cho khung hình trống
Sau khi nhập xong các thông số, nháy nút OK để hoàn thành việc chèn khung hình trống.
Hình 5. Thông tin về một khung hình
Thông tin chi tiết của hình bao gồm:
Chúng ta có thể thực hiện các thao tác trực tiếp với từng khung hình như:
Hình 6. Thao tác với các khung hình
Chỉnh sửa khung hình trực tiếp:
Nháy nút sẽ mở ra cửa sổ riêng cho phép chỉnh sửa khung hình một cách trực tiếp;
Cửa sổ như hình 6 xuất hiện (tương tự như phần mềm Paint) cho phép vẽ thêm, tô màu hoặc xoá các chi tiết của hình;
Sau khi chỉnh sửa xong nháy nút để cập nhật thay đổi hoặc nút để bỏ qua các thay đổi và quay lại màn hình chính của phần mềm.
Hình 7. Của sổ chỉnh sửa khung hình trực tiếp
Hình 8. Cửa sổ chọn hiệu ứng cho các khung hình
Sau khi học xong Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động, các em cần ghi nhớ:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Tin học 9 Bài 14 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 4-Câu 10: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Tin học 9 Bài 14 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 144 SGK Tin học 9
Bài tập 2 trang 144 SGK Tin học 9
Bài tập 3 trang 144 SGK Tin học 9
Bài tập 4 trang 145 SGK Tin học 9
Bài tập 5 trang 145 SGK Tin học 9
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Tin học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
-- Mod Tin Học 9 HOCTAP247
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK