Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

Kết quả thí nghiệm 1:

Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

Hướng dẫn giải

\(2CuO + C → 2Cu + CO_2\).

\(CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3 + H_2O\).

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối \(NaHCO_3\).

Hiện tượng: Lượng muối \(NaHCO_3\) giảm dần \(→ NaHCO_3\) bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch \(Ca(OH)_2\) bị vẩn đục.

Giải thích:

\(2NaHCO_3 → Na_2CO_3 + H_2O + CO_2\).

\(Ca(OH)_2 + CO_2 → CaCO_3 + H_2O\).

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.

Các phương án nhận biết 3 chất: \(NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3\)

+ HCl

Không có khí → NaCl

Có khí \(→ Na_2CO_3, CaCO_3\)

+ \(H_2O\)

Tan: \(Na_2CO_3\)

Không tan: \(CaCO_3\)

Thao tác thí nghiệm:

+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

- Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

- Có khí thoát ra \(→ Na_2CO_3, CaCO_3\)

+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

- Chất rắn tan → nhận ra \(Na_2CO_3\)

- Chất rắn không tan → nhận ra \(CaCO_3\)

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự Lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK